viết các câu ở bài 1 và chép lại các câu hỏi và trả lời ở bài 2
help
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các câu còn lại em tự xem trong SGK nhé!
2. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. PTBĐ: Biểu cảm
Em tham khảo:
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
3. Từ: soi
Từ đồng nghĩa chứ nhỉ? Nếu đồng nghĩa thì có từ: chiếu, rọi nữa em nhé!
4.
Em tham khảo:
Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”:“trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, thể hiện nét tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”.
Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.
Câu thơ thứ hai khá đặc biệt trong cách tả thiên nhiên cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.
a) Ngày mai có mấy tiết ?
Ngày mai có 5 tiết
b) Đó là những tiết gì ?
Chào cờ, Tập đọc (2 tiết), Toán, Nghệ thuật.
c) Em cần mang những quyển sách gì đến trường ?
Em cần mang sách: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức.
- 5 danh từ: cánh diều, cánh bướm, sáo đơn, sáo kép, sáo bè
- 5 động từ: hò hét, nhìn, hiểu, chờ đợi, bay đi
- 5 tính từ: mềm mại, vui sướng, huyền ảo, đẹp, khổng lồ
Câu 1:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 3:
Nghệ thuật :
* So sánh : " Tiếng suối" với "tiếng hát xa"
* Điệp ngữ : "lồng", "chưa ngủ"
* Tiểu đối
* Lấy động từ tả tĩnh
* Chất cổ điển lồng vào chất hiện đại
=> Bức tranh thiên nhiên đẹp ở vùng núi rừng Việt Bắc
=> Bác là người yêu thiên nhiên
Câu4:
nỗi thao thức, tâm trạng đầy bất trắc, âu lo không yên bình.
Câu 5:
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ