K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

Thức ăn của Thân mềm đa dạng: thực vậtđộng vật, vi sinh vật. lớn hơn Giun đốt

Bạn tham khảo nha

IV. Ngành thân mềm:1. Vỏ trai được hình thành từ:      A. Lớp sừng                               B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:      A. Hai đôi tấm miệng         B. Ống hút         C. Lỗ miệng                D. Cơ khép vỏ trước và sau3. Cơ quan  hô hấp của trai sông là...
Đọc tiếp

IV. Ngành thân mềm:

1. Vỏ trai được hình thành từ:

      A. Lớp sừng                               B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

      A. Hai đôi tấm miệng         B. Ống hút         C. Lỗ miệng                D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan  hô hấp của trai sông là :

            A. da                           B. phổi                                   C. mang                      D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi                   B. Tự vệ                    C. Tấn công                          D. Báo động

5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:

            A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn                  B. Thân mềm, có khoang áo 

C.Thân mềm có tầng keo                            D. Thân mềm, có vỏ đá vôi                 

6.  Mặt ngoài của áo trai tạo ra:

       A.  Lớp vỏ đá vôi                B.  Khoang áo                           C.  Thân trai                           D. Chân trai

7. Vỏ của mực gồm:

      A. 1 lớp                          B. 2 lớp                    C. 3 lớp                     D. 4 lớp

8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:

A. Nguồn đá vôi lớn                                             C. Làm sạch môi trường nước

B. Tạo cảnh quan thiên nhiên                               D. Nguồn thức ăn cho cá

9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :

A . Ngoài sông               B. Trong mang của trai mẹ             C. Aó trai                 D. Tấm miệng

3
1 tháng 1 2022

1. Vỏ trai được hình thành từ:

  A.Lớp sừng                             B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

      A. Hai đôi tấm miệng         B. Ống hút         C. Lỗ miệng                D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan  hô hấp của trai sông là :

            A. da                           B. phổi                                   C. mang                      D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi                   B. Tự vệ                    C. Tấn công                          D. Báo động

5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:

            A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn                  B. Thân mềm, có khoang áo 

C.Thân mềm có tầng keo                            D. Thân mềm, có vỏ đá vôi                 

6.  Mặt ngoài của áo trai tạo ra:

       A.  Lớp vỏ đá vôi                B.  Khoang áo                           C.  Thân trai                           D. Chân trai

7. Vỏ của mực gồm:

      A. 1 lớp                          B. 2 lớp                    C. 3 lớp                     D. 4 lớp

8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:

A. Nguồn đá vôi lớn                                             C. Làm sạch môi trường nước

B. Tạo cảnh quan thiên nhiên                               D. Nguồn thức ăn cho cá

9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :

A . Ngoài sông               B. Trong mang của trai mẹ             C. Aó trai                 D. Tấm miệng

1 tháng 1 2022

IV. Ngành thân mềm:

1. Vỏ trai được hình thành từ:

      A. Lớp sừng                               B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

      A. Hai đôi tấm miệng         B. Ống hút         C. Lỗ miệng                D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan  hô hấp của trai sông là :

            A. da                           B. phổi                                   C. mang                      D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi                   B. Tự vệ                    C. Tấn công                          D. Báo động

5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:

            A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn                  B. Thân mềm, có khoang áo 

C.Thân mềm có tầng keo                            D. Thân mềm, có vỏ đá vôi                 

6.  Mặt ngoài của áo trai tạo ra:

       A.  Lớp vỏ đá vôi                B.  Khoang áo                           C.  Thân trai                           D. Chân trai

7. Vỏ của mực gồm:

      A. 1 lớp                          B. 2 lớp                    C. 3 lớp                     D. 4 lớp

8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:

A. Nguồn đá vôi lớn                                             C. Làm sạch môi trường nước

B. Tạo cảnh quan thiên nhiên                               D. Nguồn thức ăn cho cá

9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :

A . Ngoài sông               B. Trong mang của trai mẹ             C. Aó trai                 D. Tấm miệng

Phát biểu nào sau đây là “Sai” khi nói về vai trò thực tiễn của ngành Thân mềm? *Làm sạch môi trường nước.Có giá trị về mặt địa chất.Làm thức ăn cho các động vật khác.Là vật chủ trung gian truyền nhiễm bệnh sốt xuất huyết.Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các loài sâu bọ có hại mà không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái? *Sử dụng phân bón hóa học quá liều lượngNuôi cấy nhiều loài...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây là “Sai” khi nói về vai trò thực tiễn của ngành Thân mềm? *

Làm sạch môi trường nước.

Có giá trị về mặt địa chất.

Làm thức ăn cho các động vật khác.

Là vật chủ trung gian truyền nhiễm bệnh sốt xuất huyết.

Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các loài sâu bọ có hại mà không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái? *

Sử dụng phân bón hóa học quá liều lượng

Nuôi cấy nhiều loài thiên địch để tiêu diệt triệt để các loài sinh vật gây hại.

Sử dụng các thuốc hóa học, thuốc trừ sâu thường xuyên

Sử dụng các loài vật thiên địch tiêu diệt sâu bọ có hại, sử dụng đèn cầy để bẫy sâu bọ, sử dụng hàm lượng thuốc trừ sâu hợp lí

Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng lưới và bắt mồi sống? *

Nhện nhà

Bọ ngựa

Ong mật

Bọ cạp

Vỏ trai sông, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *

Dùng làm khảm tranh, đồ trang trí.

Làm sạch môi trường nước.

Có giá trị về xuất khẩu.

Làm thực phẩm.

Tôm sông kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? *

Tôm sông kiếm ăn vào lúc nước dâng cao trong ngày.

Tôm sông kiếm ăn vào buổi sáng sớm

Tôm sông kiếm ăn vào lúc chập tối

Tôm sông kiếm ăn vào buổi trưa

Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun đốt có lối sống kí sinh ngoài? *

Đỉa, vắt

Giun đất, giun đỏ

Rươi, vắt

Sá sùng, đỉa

Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai sông lại ngửi thấy mùi khét? *

Vì phía ngoài vỏ trai là lớp kitin nên khi mài có mùi khét

Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo từ canxi nên khi mài có mùi khét

Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng nên mài sẽ ngửi thấy mùi khét

Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng nên khi mài có mùi khét

3
27 tháng 12 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : D

Câu 5 : B

27 tháng 12 2021

1c 

2d

3a

4d

5b

2 tháng 10 2019

- Thức ăn đồ uống có nguồn gốc động vật: thịt gà, cá, thịt lợn, tôm, bò, trâu, dê, ngựa, sữa bò…

- Thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ thực vật là: Rau cải, cải bắp, mướp, bưởi, táo, đậu cô ve, bí đao, nước cam,…

17 tháng 1 2022
Bạn Mai Đức Minh nói chuẩn r đó
17 tháng 1 2022

rau cải,đậu cô ve,bí đao,lạc,thịt gà,sữa bò tươi,nước cam,cá,cơm,thịt lợn,tôm

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn

1
8 tháng 2 2019

Đáp án B

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. à sai, chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. à đúng

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. à sai, nếu động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa thú ăn thịt và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và chim ăn thịt cỡ lớn (vì rắn và thú ăn thịt chỉ có 1 nguồn thức ăn là động vật ăn rễ; chim ăn thịt cỡ lớn có nhiều nguồn thức ăn khác nên khi động vật ăn rễ giảm à chim ăn thịt cỡ lớn có thể chuyển sang ăn thịt loài khac).

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. à sai, không thể xuất hiện 2 loài có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

1
9 tháng 4 2019

Đáp án là B

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau:  Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau:  Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn.  Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy: 

A. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn  gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. 

B. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng  nhau hoàn toàn. 

C. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. 

D. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. 

1
28 tháng 6 2017

Đáp án C

Ta có các lưới thức ăn 


  

Lưới thức ăn trong quần xã sinh vật

 

Chuỗi thức ăn dài nhất: Thực vật → sâu đục thân (sâu hại quả, côn trùng) → chim sâu → chim ăn thịt cỡ lớn. 

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. 

1
16 tháng 5 2018

Đáp án B

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. à sai, chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. à đúng

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. à sai, nếu động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa thú ăn thịt và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và chim ăn thịt cỡ lớn (vì rắn và thú ăn thịt chỉ có 1 nguồn thức ăn là động vật ăn rễ; chim ăn thịt cỡ lớn có nhiều nguồn thức ăn khác nên khi động vật ăn rễ giảm à chim ăn thịt cỡ lớn có thể chuyển sang ăn thịt loài khac).

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. à sai, không thể xuất hiện 2 loài có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả.

Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

B. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

C. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dướng cấp 3.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

1
14 tháng 10 2019

Đáp án A.

Giải thích: Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

→ A đúng. Vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:

Cây  →  côn trùng cánh cứng  →  chim sâu  →  chim ăn thịt cỡ lớn. (có 4 mắt xích).

B sai. Vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.

C sai. Vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

D sai. Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. 

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. 

C. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. 

D. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

1
21 tháng 12 2017

Đáp án B

Lưới thức ăn:

A sai nếu động vật ăn rễ cây cây giảm mạnh thì cạnh tranh giữa thú và rắn gay gắt hơn giữa rắn và chim ăn thịt cỡ lớn vì thú và rẳn chỉ ăn động vật ăn rễ cây

B đúng

C sai, tuy là đều ăn cây nhưng ăn các bộ phận khác nhau của cây

D sai, chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4