B là oxit của kim loại r chưa rõ hóa trị biết thành phần trăm về khối lượng của R trong hợp chất đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức của B là R2Ox
Theo đề ra, ta có: 16x = \(\frac{3}{7}.2R\)
Vì R là kim loại mà x là hóa trị
=> x thường nhận các giá trị 1, 2, 3
- Nếu x = 1 => R = 28 => Loại
- Nếu x = 2 => R = 56 => R là sắt ( Fe )
- Nếu x = 3 => R = 84 => Loại
Vậy công thức hóa học của B là FeO
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
2 |
3 |
R |
8,72 |
37,22 |
65,72 |
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
3 |
5 |
7 |
R |
âm |
22,97 |
51,47 |
80 |
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
(gam)
Mà nên là Al.
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Gọi CTHH của 2 oxit A và B lần lượt là \(R_2O_n\) và \(R_3O_m\) (\(n,m\) nguyên và \(\le4\))
Theo đề có:
\(\%m_{R\left(A\right)}=59,66\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16n}=\dfrac{59,66}{100}\\ \Rightarrow R=11,83n\left(g/mol\right)\)
\(\%m_{R\left(B\right)}=38,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16m}=\dfrac{38,8}{100}\\ \Rightarrow R=5,07m\left(g/mol\right)\)
Có tỉ lệ: \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{5,07}{11,83}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow n=3,m=7\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}A:R_2O_3\\B:R_2O_7\end{matrix}\right.\)
Lại có: \(R=5,07m=5,07.7=35,5\left(g/mol\right)\)
Vậy hóa trị R trong A và B lần lượt là 3 và 7.
Phi kim R là Cl (Clo)
CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n
CTHH muối photphat: R3(PO4)n
Xét R2(CO3)n
\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)
=> 2.MR = 0,8.MR + 24n
=> 1,2.MR = 24n
=> \(M_R=20n\) (g/mol)
Xét R3(PO4)n
\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)
a/ Gọi CT hợp chất: NaxCyOz
%O = 100 - (43.4 + 11.3) =
Ta có: x:y:z = 43.4/23 : 11.3/12 : 45.3/16
<=> x:y:z xấp xỉ = 2 : 1 : 3
Vậy CT : Na2CO3.
b/ Gọi CT oxit kim loại X là XxOy
Theo đề bài ta có: \(\frac{Xx}{16y}=\frac{70}{100-70}=\frac{70}{30}\)
30Xx = 1120y => X =\(\frac{112}{3}.\frac{y}{x}\)
Nếu x = 1, y =1 => Loại
Nếu x = 2, y =1 => Loại
Nếu x = 3, y =2 => CT: Fe2O3 (nhận)
thiếu đề ?