K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

Giả sử độ dài cả quãng đường AB là \(S=90km\)

Kể cả từ lúc đi và lúc về, tổng quãng đường mà xe đạp và xe máy đi được là 2S.

Gọi vận tốc xe đạp và xe máy lần lượt là \(v_1,v_2\) (km/h)

Thời gian xe đạp đi là: 

\(t_1=14h40p-10g=4g40p=\dfrac{14}{3}h\)

Thời gian xe máy đi là:

\(t_2=14h40p-10h30'-40p=\dfrac{7}{2}h\)

Theo bài hai người cùng xuất phát từ A đến B trên S=90km nên:  \(\dfrac{14}{3}v_1+\dfrac{7}{2}v_2=90\cdot2=180\left(1\right)\)

Hai xe gặp nhau lúc 14h40p thì \(\dfrac{14}{3}v_1=\dfrac{7}{2}v_2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=19,29\\v_2=25,71\end{matrix}\right.\)

15 tháng 9 2023

tại sao lại trừ 40p mà ko phải trừ 30p vậy bạn

 

DD
15 tháng 5 2021

Đổi: \(1h30'=1,5h;8h30'=8,5h\)

Lúc xe máy đuổi kịp thì xe đạp đã đi được: 

\(12\times\left(8,5-6\right)=30\left(km\right)\)

Vận tốc của xe máy là: 

\(30\div\left(8,5-1,5-6\right)=30\left(km/h\right)\)

b) Để đi đến B thì xe máy hết số giờ là: 

\(45\div30=1,5\left(h\right)\)

Lúc đó xe đạp đã đi được quãng đường là: 

\(12\times\left(1,5+1,5\right)=36\left(km\right)\)

Xe đạp còn cách B: 

\(45-36=9\left(km\right)\)

24 tháng 9 2016

v2 = 45km/h và v1=v2-9=45-9=36km/h

bài dài quá mình không biết ghi trên này nên thôi đọc kết quả thui

10 tháng 5 2021
[(100+1)×100]:2=5050
15 tháng 5 2021

hehedeèvtcsfq34fwed3165tr

15 tháng 5 2019

Giả sử có một xe khác là X xuất phát từ A cùng vào lúc 6giờ và luôn ở giữa khoảng cách giữa xe đạp và ôtô thì vận tốc của xe X phải bằng vận tốc trung bình của xe đạp và ôtô.

Vận tốc của xe X là: (12 + 28) : 2 = 20 (km/giờ)

Sau nửa giờ xe X đi được: 20 x 0,5 = 10 (km)

Như vậy để đuổi kịp xe X, xe máy phải đi trong thời gian là:

10 : (24 – 20) = 2,5 (giờ)

Lúc xe máy gặp xe X chính là lúc xe máy ở chính giữa xe đạp và ôtô, lúc đó là:

6 + 0,5 + 2,5 = 9 (giờ)

Đáp số: 9 giờ.