một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15cm , treo quả tạ có khối lượng là 2kg thì chiều dài lò xo là 30cm , nếu treo quả tạ 500g thì chiều dài lò xo là bao nhiêu ?
mọi người giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Gọi chiều dài ban đầu của lò xo khi không treo vật gì là: l0
Khi đó độ dài biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 100g là:
15 - l0(cm)
500g gấp 100g số lần là: 500 : 100 = 5 (lần)
Khi treo vật có khối lượng 500g thì lò xo giãn ra là: (l0 - 15) \(\times\) 5 (cm)
Chiều dài của lo xo khi đó là: (l0 - 15) \(\times\) 5 + l0 (cm)
Theo bài ra ta có phương trình:
(15 - l0) x 5 + l0 = 20
75 - 5l0 + l0 = 20
75 - 20 = 5l0 - l0
55 = 4l0
l0 = 55 : 4
l0 = 13,75
Vậy chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa treo vật gì là: 13,75 cm
Khi tăng khối lượng của vật 500-400 = 100 (g) thì lò xo dài thêm 22-20 = 2(cm)
Chiều dài ban đầu của lò xo là: 20 - (400:100)*2 = 12 (cm)
Nếu treo vật 700g vào lò xo thì lò xo dài: 12 + 2*(700: 100) = 26 (cm)
Đ/s: 26cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm
=> Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là:
Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm)
Độ dãn lò xo khi treo vật 20g:
\(\Delta l=l_1-l_0=16,5-15=1,5cm=0,015m\)
Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{10m}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,015}=\dfrac{40}{3}\)N/m
Để lod xo có chiều dài 19,5cm:
\(\Rightarrow\Delta l'=19,5-15=4,5cm=0,045m\)
\(F_{đh}'=0,045\cdot\dfrac{40}{3}=0,6N\)
Mà \(F_{đh}'=P=10m=0,6\)
\(\Rightarrow m=0,06kg=60g\)
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo 1 quả cân khối lượng 50g khi quả cân . cân bằng thì lò xo có chiều dài 13cm.
thì treo hai quả nặng bằng vậy hai quả cân thì chiều dài của lò xo là 16 cm
Quả nặng 2 gấp quả nặng 1 số lần là
\(=\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{40}{20}=2\) (lần)
Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 2 là
\(l_2=\left(l_1-l_o\right)+2+10=14\left(cm\right)\)
Khi treo quả cầu nặng 20g thì lò xo dãn:
\(\Delta l_1=12-10=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{10\cdot0,02}{10\cdot0,04}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=4cm\)
Chiều dài lò xo:
\(l'=l_0+\Delta l_2=10+4=14cm\)
https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-6-ct/mot-lo-xo-co-chieu-dai-tu-nhien-10-cm-duoc-treo-thang-dung.jsp
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm
=> Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: \(\dfrac{50.2.2}{50}=4\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm)
Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 100g là
\(\Delta l=l_2-l_1=20-15=5\left(cm\right)\)
Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 50 là
\(=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Khi vật treo vật nặng 550g thì chiều dài lo xo là
\(=15+\left(5\times5\right)+2,5=42,5\left(cm\right)\)