K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

Gọi số mol CO, CxHy trong A là a, b

=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\)

\(n_{O_2}=\dfrac{39,2}{22,4}.20\%=0,35\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: a + bx = 0,4

Bảo toàn H: by = 0,2

Bảo toàn O: a + 0,7 = 0,8 + 0,1 => a = 0,2 (mol) => b = 0,1 (mol)

=> bx = 0,2 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{0,2}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\\y=\dfrac{0,2}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: C2H2

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)

29 tháng 3 2019

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

28 tháng 3 2022

CxHy:a(mol)

CO:b(mol)

=>a+b\(=\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

nCO2=\(\dfrac{22}{44}\)=0,5(mol)

nH2O=\(\dfrac{7,2}{18}\)=0,4(mol)

nO2=\(\dfrac{13,44}{22,4}\)=0,6(mol)

Bảo toàn C: ax + b = 0,5

Bảo toàn H: ay = 0,8

Bảo toàn O: b + 0,6.2 = 0,5.2 + 0,4

=> b = 0,2 (mol)

=> a = 0,1 (mol)

=> x = 3 ; y = 8 => CTPT: C3H8

%VC3H8=\(\dfrac{0,1}{0,3}\).100%=33,33%

%VCO=\(\dfrac{0,2}{0,3}\).100%=66,67%

23 tháng 8 2019

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

Đặt số mol C O 2  là a, số mol N2 là b, ta có :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C: 0,150 x 12,0 = 1,80 (g).

Khối lượng H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng N: 0,0250 x 28,0 = 0,700 (g).

Khối lượng O: 4,48 - 1,80 - 0,35 - 0,700 = 1,60 (g).

Chất A có dạng C x H y N z O t

x : y ; z : t = 0,15 : 0,35 : 0,05 : 0,10 = 3 : 7 : 1 : 2

Công thức đơn giản nhất của A là C 3 H 7 N O 2

8 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT cần tìm là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,2 = 1:1

→ CTPT có dạng (CH)n.

Mà: MCxHy = 13.2 = 26 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)

→ CTPT là C2H2. Cấu tạo phân tử: \(H-C\equiv C-H\)

1 tháng 2 2019

Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).

=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol

Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :

5,6/0,2 = 28 (gam/mol)

=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4

Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là  CH 4

% V C 2 H 4  = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%;  V CH 4  = 33,33%

15 tháng 5 2023

`a)` Gọi CTPT của hiđro cacbon là: `C_x H_y`

  `x=4/1=4`

`V_[H_2 O]=6.2-4.2=4(l)`

 `=>y=[4.2]/1=8`

`=>C_4 H_8`

`b)` 

loading...

30 tháng 3 2022

\(M_A=1,8125.32=58\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=58.82,76\%=48\left(g\right)\\m_H=58-48=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{10}{1}=10\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ CTHH:C_4H_{10}\)

\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2C4H10 + 13O2 --to--> 8CO2 + 10H2O

             0,2                               0,8

=> VCO2 = 0,8.22,4 = 17,92 (l)

5 tháng 4 2022

Đặt công thức phân tử A là CxHy ( x,y ∈ N*)

nCO2 = 6,72/22,4=0,3(mol)

=> mCO2 = 0,3 . 44 = 13,2 (g)

=> mC = 3.13,2/11=3,6(g)

mH = 5,49=0,6(g)

ta có tỉ lệ :

12x/3,6=y/0,6=42/4,2

=> x=3 , y = 6

=> CTPT : C3H6

C3H6 + Br2 -> C3H6Br2

5 tháng 4 2022

\(n_C=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{4,2-0,3.12}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(CTPT:C_xH_y\\ \rightarrow x:y=0,3:0,6=1:2\\ \rightarrow\left(CH_2\right)_n=21.2=42\\ \rightarrow n=2\\ CTPT:C_3H_6\)

12 tháng 4 2023

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

Gọi CTPT cần tìm là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2)n

Mà: M = 1,3125.32 = 42 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+1.2}=3\)

Vậy: CTPT đó là C3H6.

12 tháng 4 2023

Câu 2:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < 4,5 (g)

→ Chất cần tìm gồm: C, H và O.

⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi: CTPT cần tìm là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT đó là C2H4O2