Tìm các số nguyên x sao cho (-x-4)2-2./4+x/=0
/4+x/ là giá trị tuyệt đối của 4+x
Nói trước tôi ko tick cho người chép bài. Đặc biệt là Nobita kun
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
Bài 1 :
Ta có \(2n-1⋮n-3\) ( \(n\in Z\))
=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)
=> 5\(⋮n-3\)
=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)
Bài 1:
Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)
Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z
Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}
Có bảng:
n-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
Nhận xét | TM | TM | TM | TM |
Vậy ...
4. x + 1 là ước của x + 32
=> x + 32 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1
=> 31 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
Ta có bảng sau :
x+1 | -31 | -1 | 1 | 31 |
x | -32 | -2 | 0 | 30 |
Vậy x thuộc các giá trị trên
\(\left(-x-4\right)^2-2\left|4+x\right|=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2-2\left|x+4\right|=0\)(1)
Đặt \(\left|x+4\right|=y\ge0\)suy ra phương trình (1) tương đương với :
\(y^2-2y=0\Leftrightarrow y\left(y-2\right)=0\Rightarrow y=0\)(thoả mãn ) hoặc \(y=2\)( thoả mãn )
1. Với y = 0 ta có phương trình : \(\left|x+4\right|=0\Rightarrow x=-4\)
2. Với y = 2 ta có phương trình : \(\left|x+4\right|=2\Rightarrow x=-6\)hoặc \(x=-2\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{-6;-4;-2\right\}\)
Bài trên không biết nhưng bài dười biết
| 4 + x | 4 + x là hai giá trị tuyệt đối
Thay x = 1
Ta có :
| 4 + x |
| 4 + 1 |
| 5 |
5
4 + x
4 + 1
5
=> | 4 + x | là giá trị tuyệt đối của 4 + x