hãy lấy ví dụ và chứng tỏ rằng số trị của khối lượng mol và phân tử khối hoặc nguyên tử khối của một chất là bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1)gam/mol.
(2)6,022.1023.
(3)một.
(4)gam.
(5)trị số/ giá trị.
(6)đơn vị đo.
(7)phân tử khối.
(8)khác nhau.
Chúc bạn học tốt!
1, nguyên tử khối - một
2, gam/mol
3, giá trị - phân tử khối - khác nhau
Như vậy, khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của ..6,022.1023.nguyên tử hay phân tử hay của một mol chất.
Đơn vị đo khối lượng mol là gam/mol
Đối với mỗi nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối có cùng số trị/giá trị , khác nhau về đơn vị Đối với mỗi chất, khối lượng mol phân tử và phân tử khối có cùng trị số,giá trị về đơn vị đo.
Như vậy, khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6,022.1023 nguyên tử hay phân tử hay của một mol chất.
Đơn vị đo khối lượng mol là gam/mol.
Đối với mỗi nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối có cùng trị số/ giá trị, khác nhau về đơn vị đo. Đối với mỗi chất, khối lượng mol phân tử và phân tử khối có cùng trị số, khác nhau về đơn vị đo.
Chọn nhận định đúng *
Đơn vị của khối lượng mol là đvC.
Khối lượng mol có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó.
Mol là lượng chất chứa 6.10¹² nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 24 lít.
Chọn nhận định đúng *
Đơn vị của khối lượng mol là đvC.
Khối lượng mol có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó.
Mol là lượng chất chứa 6.10¹² nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 24 lít.
Cho các chất sau: O₂ ; CH₄ ; H₃PO₄ ; Al ; KNO₃ ; Cl₂, S. Trong đó, số đơn chất là *
2.
3.
4.
1.
Chọn câu đúng trong các câu sau: *
Trong phản ứng hóa học chỉ có các chất tham gia.
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác.
Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia tăng dần, lượng chất sản phẩm giảm dần.
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 3:
\(a,Số.nguyên.tử.H=0,1.6.10^{23}=6.10^{22}\) ( nguyên tử )
\(b,Số.phân.tử.H_2O=10.6.10^{23}=6.10^{24}\left(phân.tử\right)\)
\(c,Số.phân.tử.CH_4=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
Bài 4:
a, \(M_{CuO}=64+16=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(b,M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56.2+32.3+16.12=400\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(c,M_{C_2H_2}=12.2+1.2=26\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
< Bài này bạn xem lại đề giúp mình nhé! Thấy nó cho ko hợp lí == >
Bài 5:
a, CTHH: CuSO4
b, \(M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
c, \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16.4}{16}=4mol\)
\(\text{#TNam}\)
`5` hợp chất vô cơ: \(\text{NaCl, CO}\)\(_2\)\(,\) \(\text{KOH,}\) \(\text{H}\)\(_2\)\(\text{CO}\)\(_3\)\(,\) \(\text{HCl}\)
`5` hợp chất hữu cơ: `C_12H_22O_11, CH_4, C_3H_8, C_2H_6O, CuSO_4`
`----`
Hợp chất vô cơ:
`NaCl:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `Na, Cl`
`CO_2:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `C, O`
`KOH:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `K,O,H`
`H_2CO_3:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `H,C,O`
`HCl:` tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `H,Cl`
Hợp chất hữu cơ:
`C_12H_22O_11:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `C,H,O`
`CH_4, C_3H_8:` đều tạo ra từ `2` nguyên tử nguyên tố `C,H`
`C_2H_6O:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `C,H,O`
`CuSO_4:` tạo ra từ `3` nguyên tử nguyên tố `Cu, S, O`
`----`
Hợp chất vô cơ:
`PTK_NaCl = 23+35,5=58,5 <am``u>`
\(PTK_{CO_2}\)`= 12+16*2=44 <am``u>`
`PTK_KOH= 39+16+1=56 <am``u>`
`PTK`\(_{H_2CO_3}\)`= 1*2+12+16*3=62 <am``u>`
`PTK_HCl= 1+35,5=36,5 <am``u>`
Hợp chất hữu cơ:
`PTK`\(_{C_{12}H_{22}O_{11}}\)`=12*12+1*22+16*11=342 <am``u>`
`PTK`\(_{CH_4}\)`= 12+1*4=16 <am``u>`
`PTK`\(_{C_3H_8}\)`=12*3+1*8=44 <am``u>`
`PTK`\(_{C_2H_6O}\)`=12*2+1*6+16=46 <am``u>`
`PTK`\(_{CuSO_4}\)`=64+32+16*4=160 <am``u>`
cần gấp lắm nha!
VD như MFe = 56 (g/mol), NTKFe = 56 (đvC) á, số trị đều = 56 :v