Cho góc nhọn xOy, gọi a là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ AB vuông góc với Ox (B thuộc Ox) và AC vuông góc với Oy (C thuộc Oy) .a) chứng minh AB = AC b) cho OA = 5 cm, OB = 4 cm. Tính AB? c) gọi d là giao điểm của AB và Oy , e là giao điểm của AC và OX. Chứng minh CD = BE . Giúp mik bài này vs ạ ! Mik sắp thi r !😅
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC
có góc C = góc B = 900 (gt)
OA : chung
góc O1 = góc O2 (gt)
=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)
=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :
OA2 = OB2 + AB2
=> AB2 = OA2 - OB2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36
=> AB = 6
a: Xét ΔOBA vuông tại B và ΔOCA vuông tại C có
OA chung
\(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\)
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: OB=OC và AB=AC
=>ΔBOC cân tại O
b: Xét ΔABE vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AB=AC
\(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)
Do đó:ΔABE=ΔACD
Suy ra: AE=AD
a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có
OI chung
góc AOI=góc BOI
=>ΔOAI=ΔOBI
=>OA=OB và IA=IB
b: OA=căn 10^2-6^2=8cm
c: Xét ΔIBM vuông tại B và ΔIAK vuông tại A có
IB=IA
góc AIK=góc BIM
=>ΔIBM=ΔIAK
d: OA+AK=OK
OB+BM=OM
mà OA=OB và AK=BM
nên OK=OM
mà IM=IK
nên OI là trung trực của MK
=>O,I,C thẳng hàng
Bài 3
Trả lời:
a) Xét ΔAKC,ΔAHBΔAKC,ΔAHB có :
AKCˆ=AHBˆ(=90O)AKC^=AHB^(=90O)
AB=AC(ΔABC cân tại A)AB=AC(ΔABC cân tại A)
Aˆ:chungA^:chung
=> ΔAKC=ΔAHBΔAKC=ΔAHB (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
~Học tốt!~
Bài 1 : a) Xét ΔAKC,ΔAHBΔAKC,ΔAHB có :
AKCˆ=AHBˆ(=90O)AKC^=AHB^(=90O)
AB=AC(ΔABC cân tại A)AB=AC(ΔABC cân tại A)
Aˆ:chungA^:chung
=> ΔAKC=ΔAHBΔAKC=ΔAHB (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
Bài 2
a, Xét tam giác OBN và tam giác MAO ta có:
OB=OA( giả thiết)
góc OBN= góc OAM=90 độ
có chung góc O
⇒⇒tam giác OBN = tam giác OAM( cạnh góc vuông/ góc nhọn kề cạnh)
suy ra: ON=OM(hai cạnh tương ứng)
+ vì OA=OB và ON=OM
suy ra : OM-OB=ON-OA
suy ra : BM=AN
b, theo câu a ta có :
tam giác OBN= tam giác OAM
suy ra : góc ANH = góc BMH( hai góc tương ứng )
xét tam giác HMB và tam giác HAN ta có
BN=AN
góc HAN = góc HBM = 900
góc ANH = góc HBM
suy ra: tam giác BMH = tam giác ANH(cạnh góc vuông/ góc nhọn kề cạnh)
suy ra : HB=HA(hai cạnh tương ứng)
xét tam giác OHA và tam giác OHB ta có
OA=OB(giả thiết)
HB=HA
OH là cạnh chung
suy ra: tam giác OHA = tam giác OHB(c.g.c)
suy ra: góc BOH= góc AOH( hai góc tương ứng)
vậy OH là tia phân giác của góc xOy
c, xét tam giác MOI và tam giác NOI ta có :
OM=On ( giả thiết)
góc BOH= góc HOA
Oi là cạnh chung
suy ra tam giác MOI= tam giác NOI(c.g.c)
suy ra góc MIO = góc NIO (hai góc tương ứng)
mà góc MIO + góc NIO = 1800 ( hai góc kề bù)
nên OI vuông góc với MN
áp dụng định lý của hai đường thẳng vuông góc ta có ba điểm O,H,I thẳng hàng
Bài 3 mình không biết làm :)))
Chúc bạn học tốt ~!
a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có
OC chung
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
Do đó;ΔOAC=ΔOBC
Suy ra: OA=OB và CA=CB
hay ΔOAB cân tại O
b: Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OC là đường phân giác
nên CO là đường cao
c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có
CA=CB
\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)
Do đó: ΔCAD=ΔCBE
Suy ra: CD=CE
d: OA=12cm
OC=13cm
=>AC=5cm
bạn tham khảo ở đây nhé
Cho góc nhọn xOy. Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox, Oy. Chứng minh tam giác HAB cân - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán học Lớp 7 - Giải bài tập Toán học Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC
có góc C = góc B = 900 (gt)
OA : chung
góc O1 = góc O2 (gt)
=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)
=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :
OA2 = OB2 + AB2
=> AB2 = OA2 - OB2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9
=> AB = 3 (cm)
Syn cám ưn đồng chí :) 🥰