K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên nhiệt kế thuỷ ngân từ 0 oC đến 10 oC có 10 vạch.Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là bao nhiêu oC ?

A.0,1 oC         B.1 oC              C.0,2 oC                 D.2 oC

21 tháng 3 2021

Trên nhiệt kế thuỷ ngân từ 0 oC đến 10 oC có 10 vạch.Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là bao nhiêu oC ?

A.0,1 oC         B.1 oC              C.0,2 oC                 D.2 oC

16 tháng 11 2019

Bảng 22.1

Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng
Nhiệt kế thủy ngân Từ -30oC đến 130oC 1oC Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm
Nhiệt kế y tế Từ 35oC đến 42oC 0,1oC Đo nhiệt độ cơ thể
Nhiệt kế rượu Từ -20oC đến 50oC 2oC Đo nhiệt độ khí quyển

21 tháng 3 2021

Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :

    A. 0 oC đến 100 oC                  B. 0 oC đến 130 oC       C. 35 oC đến 42 oC     D. 35 oC đến 43 oC

21 tháng 3 2021

Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :

A. 0 oC đến 100 oC                 

B. 0 oC đến 130 oC      

C. 35 oC đến 42 oC    

D. 35 oC đến 43 oC

27 tháng 11 2017

- Nước sôi ở 100 O C .

- Vì rượu sôi ở 80 O C  < 100  O C → không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước đang sôi.

⇒ Đáp án D

31 tháng 10 2021

D. Nhiệt kế thủy ngân

16 tháng 8 2019

Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục oC.

⇒ Đáp án D

31 tháng 10 2021

D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50 o C  

26 tháng 8 2017

Đáp án: B

Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở 20 oC):

m = f.A.V = 13,84.1010 g.

Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở 10 oC):

m'max = A’.V = 9,4.1010 g.

Lượng nước mưa rơi xuống:

Dm = m = m’max

= 4,44.1010 g = 44400 tấn.

5 tháng 4 2021

Nhiệt độ lúc 20 giờ là: (- 3) + 10 – 8 = - 1oC

5 tháng 4 2021

nhiệt độ lúc 20h là 5oC

24 tháng 10 2023

Đáp án:

Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ 38,078038,0780

Giải thích các bước giải:

Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt lượng kế lần lượt là q1,q2�1,�2 và q�

Ta có:

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 1: t1=400�1=400

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 2: t2=80�2=80

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1: t3=390�3=390

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2: t4=9,50�4=9,50

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1: t5=?�5=?

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 1 tỏa ra = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào sau lần nhúng thứ 2)

q1(t1−t3)=q(t3−t2)⇔q1(40−39)=q(39−8)⇒q1=31q�1(�1−�3)=�(�3−�2)⇔�1(40−39)=�(39−8)⇒�1=31�

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 2 thu vào = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế tỏa ra)

q2(t4−t2)=q(t3−t4)⇔q2(9,5−8)=q(39−9,5)⇒q2=593q�2(�4−�2)=�(�3−�4)⇔�2(9,5−8)=�(39−9,5)⇒�2=593�

+ Sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt

q1(t3−t5)=q(t5−t4)⇔31q(39−t5)=q(t5−9,5)⇒t5=38,0780

28 tháng 10 2023

gọi \(q_1\) là nhiệt dung bình 1
     \(q_2\) là nhiệt dung bình 2
     \(q_0\) là nhiệt dung nhiệt kế
     \(t\) và \(t'\) là nhiệt độ ban đầu trong bình 1 và 2
sau lần trao đổi nhiệt thứ nhất, nhiệt kế có nhiệt độ \(t_1=41^oC\)
ở lần 2 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb1}\right).q_0=\left(t_{cb1}-t'\right).q_2\Leftrightarrow\left(41-8\right).q_0=\left(8-t'\right)q_2\Leftrightarrow33q_0=\left(8-t'\right)q_2\left(1\right)\)
ở lần 3 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb2}\right)q_1=\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)q_0\Leftrightarrow q_1=32q_0\)
ở lần 4 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow30,5q_0=1,5q_2\Leftrightarrow q_2=\dfrac{61}{3}q_0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow33=\dfrac{61}{3}\left(8-t'\right)\Leftrightarrow t'=\dfrac{389}{61}^oC\approx6,377^oC\)
(chỉ xác định được nhiệt độ chất lỏng ở bình 2 do chưa có nhiệt độ nhiệt kế ban đầu)
b, ở lần 5 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:|
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(t_{cb2}-t_{cb4}\right)=q_0\left(t_{cb4}-t_{cb3}\right)\Leftrightarrow32\left(40-t_{cb4}\right)=t_{cb4}-9,5\Leftrightarrow t_{cb4}\approx39^oC\)
c, khi lặp lại các lần nhúng tức là nước ở bình 1 và 2 với nhiệt kế đang trao đổi nhiệt với nhau
xét lúc nhiệt kế chỉ \(8^oC\), bình 2 có nhiệt độ \(8^oC\), bình 1 có nhiệt độ \(41^oC\)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(41-t_{cb}\right)=q_0\left(t_{cb}-8\right)+q_2\left(t_{cb}-8\right)\)
\(\Leftrightarrow32\left(41-t_{cb}\right)=\left(t_{cb}-8\right)+\dfrac{61}{3}\left(t_{cb}-8\right)\Leftrightarrow t_{cb}=27,8^oC\)

 


Câu 16: Quan sát hình bên, em hãy cho biết nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu oC?

 

A. 20,4 oC

B. 9,6 oC

C. 20 oC

D. 10 oC