K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

MK NGHĨ LÀ CON BỌ NGỰA

11 tháng 3 2022

mình cho là bọ ngựa

Được vua Hổ gọi bằng thầy

Giữ một miếng võ đêm ngày phòng thân

                                                      Là con mèo

28 tháng 2 2022

Con mèo nhé

“… Nhưng bà lão Bọ Ngựa đã nói tiếp:- Và con sang đánh nhau cả với Bọ Muỗm, con bắt mụ ấy gọi con là võ sĩ Đại Mã. Mụ ấy nện cho con một trận mê tơi. Con phải bỏ chạy về. Nhưng con cũng không chừa được cái thói khoác lác. Cho nên, khi con nghe tiếng đồn có ông Dế Mèn đi phiêu lưu thì con cũng tập tọng đi. Con đã quên cả lời mẹ dặn. Con đi, con gặp bác Cồ Cộ, con dọa dẫm cả bác ta. Bác ta liền túm cổ...
Đọc tiếp

“… Nhưng bà lão Bọ Ngựa đã nói tiếp:

- Và con sang đánh nhau cả với Bọ Muỗm, con bắt mụ ấy gọi con là võ sĩ Đại Mã. Mụ ấy nện cho con một trận mê tơi. Con phải bỏ chạy về. Nhưng con cũng không chừa được cái thói khoác lác. Cho nên, khi con nghe tiếng đồn có ông Dế Mèn đi phiêu lưu thì con cũng tập tọng đi. Con đã quên cả lời mẹ dặn. Con đi, con gặp bác Cồ Cộ, con dọa dẫm cả bác ta. Bác ta liền túm cổ con, bay lên ngọn cây dừa. Đến đây con mới thực là sợ, biết chừa thói ngông cuồng và con mới thực hiểu rằng đường đời mỗi bước một khó. Con chạy trở về. Phải kể đến đây mới là hết những chuyện mà con đã làm trong khi vắng mẹ. Có phải thế chăng? Con ơi! Bác Bọ Muỗm chỉ cho con một cái đá hậu, là con thủng bụng. Bác Cồ Cộ chỉ buông con từ ngọn cây cho rơi xuống, là con đủ tan xương. Các bác ấy đã thương con đấy.

Trong khi bà lão Bọ Ngựa nói, chú Bọ Ngựa cứ ngẩn mặt. Rồi hai hàng nước mắt rưng rưng. À, chú Bọ Ngựa hợm mình đã biết hối rồi.”

        (Trích “Võ sĩ Bọ Ngựa”, Tô Hoài,  NXB Hội Nhà văn, 2012)

1. Xác định phép tu từ nổi bật của đoạn trích. (1,0 điểm)

2. Chỉ ra cụm động từ trong câu sau: “Con đã quên cả lời mẹ dặn.” (1,0 điểm)

3. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Bọ Ngựa? Nét tính cách ấy giống nhân vật nào trong các văn bản mà em đã học ở chương trình Ngữ văn 6? (2,0 điểm)

4. Vì sao có thể xếp văn bản này vào loại truyện đồng thoại? Hãy trả lời thật ngắn gọn. (1.0 điểm)

1
15 tháng 3 2022

1. Phép tu từ nổi bật: Nhân hóa

2. Cụm ĐT: ''Con đã quên''. 

3. Tính cách: Hung hăng, hiếu thắng và ngông nghênh. Giống với tính cách của Dế Mèn.

4. Có thể xếp văn bản này vào loại truyện đồng thoại vì có cốt truyện, nhân vật...

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.... Nhưng bà lão Bọ Ngựa đã nói tiếp: - Và con sang đánh nhau cả với Bộ Muỗn, con bắt mụ ấy gọi con là võ sĩ Đại Mã. Mụ ấyhiện cho con một trận mà tơn. Con phải bỏ chọn về. Nhưng con cũng không chưa được cải thời khoác lác. Cho nên khi con nghe tiếng đồn có ông Dỗ Mờn đi phiêu lưu thì con cũng tập tọng đi Con đã quên cả lời mẹ dặn. Con đi, còn gặp bác Cô...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi

.... Nhưng bà lão Bọ Ngựa đã nói tiếp: - Và con sang đánh nhau cả với Bộ Muỗn, con bắt mụ ấy gọi con là võ sĩ Đại Mã. Mụ ấy

hiện cho con một trận mà tơn. Con phải bỏ chọn về. Nhưng con cũng không chưa được cải thời khoác lác. Cho nên khi con nghe tiếng đồn có ông Dỗ Mờn đi phiêu lưu thì con cũng tập tọng đi Con đã quên cả lời mẹ dặn. Con đi, còn gặp bác Cô Cộ, con dọa dẫm cả bậc ta. Bắc ta liên tùm cổ con bay lên ngọn cây dừa. Đến đây con mới thực là sự biết chưa thói ngông cuồng và con môi thực hiểu rằng đường đòi mỗi bước một khó. Con chạy trỏ về. Phải kể đến đây mới là hết những chuyện mà con đã làm trong khi vắng mẹ. Có phải thể chăng? Con ơi! Bác Bọ Miễn chỉ cho con một cái đá hậu, là con thủng bụng, Bác Cổ Cộ chỉ buông con từ ngọn cây cho rơi xuống,

là con đủ tan xương. Các bác ấy đã thương con đấy Trong khi bà lão Ba Ngụa nói, chủ Bọ Ngựa cử ngắn mặt. Rồi hai hàng nước mắt rong xung và chủ Bo Ngựa hơm minh đã biết hồi rồi

(Trích “Võ sĩ Bọ Ngựa", Tô Hoài, NXB Hội Nhà văn, 2012) Thực hiện các yêu cầu:

1. Xác định phép tu tử nổi bật của văn bản. (0,5 điểm)

2. Chỉ ra cụm động từ trong câu sau “Con đã quên cả lời mẹ dặn" (0,5 điểm)

3. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Bọ Ngựa? Nét tính cách ấy giống nhân vật nào trong các văn bản mà em đã học ở chương trình Ngữ văn 6? (1.0 điểm)

Câu 4:

“Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn chuyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình"

(Trích “Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)

Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 cấu ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ trên.

1
30 tháng 3 2022

1. BP nhân hóa: bà lão Bọ Ngựa, võ sĩ Đại Mã, ...

2. CĐT: đã quên cả lời mẹ dặn

 

8 tháng 11 2015

Có,cậu kiếm trên mạng sẽ ra,cậu học võ gì

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Chuyện Võ Tòng giết hổ cho thấy tính cách dũng cảm, gan dạ và nhanh nhạy của anh, đồng thời hé mở về một cuộc đời gian truân, éo le.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn trích từ “Hồi ấy, rừng này còn nhiều hổ lắm… Không biết có phải do đấy mà gã mang tên “Võ Tòng” hay không?”

Lời giải chi tiết:

Chuyện Võ Tòng giết hổ cho thấy tính cách dũng cảm, gan dạ và nhanh nhạy của anh, đồng thời hé mở về một cuộc đời gian truân, éo le.

14 tháng 4 2021

Võ Nguyên Giáp có tên khai sinh Võ Giáp

Sinh ngày 25/8/1911 tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Từ năm 1925 đến 1926, đồng chí tham gia phong trào học sinh ở Huế, năm 1927 tham gia Đảng Tân Việt cách mạng 

Tháng 6/1940, đồng chí được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương và được cử sang Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

Đầu năm 1941, đồng chí về nước, tham gia công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn cứ địa Cao-Bắc-Lạng.

Tháng 12/1944, đồng chí được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Tháng 4/1945, tại Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ, đồng chí được cử vào Ủy ban Quân sự Bắc Kỳ. Từ tháng 5/1945, đồng chí là Tư lệnh các lực lượng vũ trang cách mạng mới, thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân; tháng 6/1945, đồng chí được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban Chỉ huy lâm thời Khu giải phóng.

Tháng 8/1945, đồng chí được cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, đồng chí được bầu vào Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam; là Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và được bổ sung vào Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Tháng 3/1946, đồg chí là Chủ tịch Quân sự, Ủy viên trong Chính phủ Liên hiệp; khi thành lập Quân ủy Trung ương, được cử làm Bí thư Quân ủy Trung ương. Tháng 10/1946, là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy quyền làm Tổng Chỉ huy Quân đội Nhân dân và Dân quân tự vệ Việt Nam. Tháng 1/1948, đồng chí được phong quân hàm Đại tướng, Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Tháng 2/1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, đồng chí được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

Từ tháng 9/1955 đến tháng 12/1979, đồng chí là Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Tháng 9/1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

Tháng 12/1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V và lần thứ VI của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương.

Từ tháng 1/1980, đồng chí là Phó Thủ tướng thường trực; từ tháng 4/1981 đến tháng 12/1986, là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

14 tháng 4 2021

Ông là Đại tướng đầu tiên, Tổng Tư lệnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, cũng là người chỉ huy đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, một trong những người thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Chính phủ Việt Nam đánh giá là "người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh"

25 tháng 3 2016

Là con gà chọi nhé Tạ Huỳnh Thanh Thủy

25 tháng 3 2016

Đáp án: Gà chọi
 

6 tháng 2 2016

Con gì tay ngắn, chân ngắn nhưng lại mình dài ? Con người.

6 tháng 2 2016

bạn là Võ Thạch Đức Tín phải không ?????

hãy trả lời thành thật câu trả lời của mình nhé 

và trọng câu hỏi của bạn kết quả là người phải không ?

nếu đúng nha

Cho đoạn văn: "Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng. Thạch Sanh với lấy búa đánh lại. Chằn tinh hóa phép thoát biến, thoắt hiện. Thạch Sanh ko núng, dùng nhiều võ thuật đánh con quái vật. Chỉ một lúc, lưỡi búa của chàng đã xả xác nó làm hai. Chằn tinh hiện nguyên hình là một con rắn khổng lồ, nó chết, để lại bên mình bộ cung tên bằng vàng....
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:
 "Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng. Thạch Sanh với lấy búa đánh lại. Chằn tinh hóa phép thoát biến, thoắt hiện. Thạch Sanh ko núng, dùng nhiều võ thuật đánh con quái vật. Chỉ một lúc, lưỡi búa của chàng đã xả xác nó làm hai. Chằn tinh hiện nguyên hình là một con rắn khổng lồ, nó chết, để lại bên mình bộ cung tên bằng vàng. Thạch Sanh chặt đầu quái vật và nhặt bộ tên xách về. Mẹ con Lý Thông đang ngủ bỗng nghe tiếng gõ cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạc Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn.
1.Xác định trong đoanj văn trên:
-ba danh từ chỉ đơn vị
-hai danh từ riệng:
-năm danh từ chung:
2.Tìm trong đoạn văn:
-năm động từ chỉ hoạt động:
-năm động từ chỉ trạng thái:
-động từ hinh thái:
3. Ghi lại các:
-tính từ chỉ mức độn tuyệt đối:
-tính từ chỉ mức độn tượng đối:
4.Xác định các cụm động từ trong đoạn văn sau:
 Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh từ sau miếu hiện ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng.
5.Xác định các cụm danh từ trong câu văn:
Chỉ một lúc, lưỡi búa của chàng đã xả xác nó làm hai
6.Tìm trong đoạn văn trên 4 từ Hán Việt và giải nghĩa các từ đó.
7.Tiếng "lưỡi"trong từ "lưỡi búa" có nghĩa là gì? Tìm các nghĩã khác của từ"lưỡi" và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc,  nghĩa nào là nghĩa chuyển.

0