Nêu những hiểu biết của em về giai đoạn đầu của khái niệm Tây Sơn
Vì sao ngay từ đầu nghĩa quân Tây Sơn đã được đông đảo nhà dân ủng hộ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.
– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.
– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.
– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.
– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.
– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.
– Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.
– Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.
Refer
Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì: - Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo. - Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn tức thì từ đầu được đông đảo các thống trị, tầng lớp quần chúng.
Refer:
Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:
- Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo.
- Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế.
- Do sự mục nát của chính quyền Đàng Trong làm cho đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khác trở nên cùng cực. Những mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong ngày càng dâng cao.
- Do các hoạt động của nghĩa quân như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.
=> Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.
Thứ nhất, cuộc sống nhân dân Đàng Trong lúc đó quá khổ cực do nạn quyền thần hoành hành, nên nhân dân trở thành đối lập với chính quyền nhà chúa, nhanh chóng đi theo Tây Sơn.
Thứ hai, Tây Sơn ra các khẩu hiệu vô cùng được lòng dân như Lấy của người giàu chia cho người nghèo, hoặc lật đổ tên Trương Phúc Loan-quyền thần bị căm ghét để phò tá Nguyễn Phúc Dương nên được lòng người.
Thứ ba, Tây Sơn có chính sách ôn hòa với các thế lực và bình đẳng trong nội bộ, do đó lôi kéo nhiều thế lực tham gia, bao gồm nông dân, người dân tộc thiểu số, người hoa… đồng thời, nội bộ bình đẳng, tăng thêm tình đoàn kết.
Thứ tư, anh em Tây Sơn là người sống ở địa phương lâu năm, có tiếng tăm tên tuổi, nên khi khởi nghĩa nổ ra tại địa phương đã dễ dàng tạo uy tín, thu hút được người dân tham gia nhanh chóng.
Thứ năm, anh em Tây Sơn là những người thuộc tầng lớp bình dân, cha là người buôn nên có sự gần gũi nhất định với nhân dân, dễ dàng nhận được niềm tin của dân chúng.
Nhận xét
Anh em Tây Sơn là những người tài năng, có tài lãnh đạo, tầm nhìn lớn.
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn có những chính sách hoàn hảo trong việc thu hút lòng người, lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia, khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân cũng như tầng lớp chính trị.
Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu bởi vì:
-Thứ nhất, xã hội chúng ta lúc bấy giờ đang vô cùng mục nát, đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, cơ cực. Chính điều đó đã làm cho lòng căm thù và oán hận đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng nâng cao, họ sẵn sàng đứng lên bất cứ lúc nào để đánh đổ chính quyền.
-Thứ hai, nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
=>Chính hai lí do đó đã khiến cho nhân dân ta hắng hái tham gia vào nghĩa quân Tây Sơn để đánh đổ chính quyền nhà Nguyễn.
Lời giải:
Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ, (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng. Nghĩa quân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế
Đáp án cần chọn là: A
- Do sự mục nát của chính quyền Đàng Trong làm cho đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khác trở nên cùng cực. Những mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong ngày càng dâng cao.
- Trước khởi nghĩa Tây Sơn đã có nhiều phong trào khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra và huy động được đông đảo lực lượng nhân dân tham gia.
- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.
=> Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.
Sở dĩ nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu bởi vì:
Thứ nhất, xã hội chúng ta lúc bấy giờ đang vô cùng mục nát, đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, cơ cực. Chính điều đó đã làm cho lòng căm thù và oán hận đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng nâng cao, họ sẵn sàng đứng lên bất cứ lúc nào để đánh đổ chính quyền.
Thứ hai, nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
=>Chính hai lí do đó đã khiến cho nhân dân ta hắng hái tham gia vào nghĩa quân Tây Sơn để đánh đổ chính quyền nhà Nguyễn.
1.
- Thời gian: năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
- Căn cứ:
+ Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai).
+ Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định).
- Chủ trương: "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ các thứ thuế.
- Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân tộc Chăm, Ba-na, thợ thủ công, thương nhân…
2.
Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:
- Nghĩa quân lấy cua người giàu chia cho người nghèo.
- Xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
- Nhân dân ta cũng bất mãn với chế độ thối nát đương thời