K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Từ đề bài ta thấy số ban đầu trừ 8 thì chia hết 18 nên chia hết cho 2 hay số đó là sô chẵn;

Số ban đầu trừ 7 chia hết cho 26 nên cũng chia hết cho 2 và là số chẵn. Nhưng  số ban đầu trừ 8 và số ban đầu trừ 7 là hai số liên tiếp nên không thể cùng chẵn.

Vậy bạn Hà đã thực hiện sai ít nhất một phép tính.

15 tháng 9 2016

Gọi thương của phép chia số a cho 18, cho 22 lần lượt là q1, q2 (q1,q2 E N.

Theo đề bài ta có :

                       a= 18q1+17 (1)

                       a = 22q2+16 (2)

Theo (1) thì a là số lẻ, nhưng theo ( 2) thì a lại là số chẵn.Đó là điều vô lí. Vậy Nam làm sai ít nhất một trong 2 phép chia.

16 tháng 9 2016

\(\sqrt{\sqrt[]{}\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\frac{ }{ }^{ }\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}_{ }\xrightarrow[]{}\cos\Rightarrow\gamma}\)

Đố các bạn công thức gì nào

13 tháng 9 2017

Từ 2000 đến 2020 chỉ có ba số nguyên tố là 2003,2011,2017: Vì các số đó chỉ chia cho 1 và chính nó còn các số khác là chúng chia hết cho 2 Ước trở lên

Học toán với OnlineMath 
13 tháng 9 2017

Gọi thương của phép chia số a cho 18, cho 22 lần lượt là q1, q2 (q1,q2 E N.

Theo đề bài ta có :

                       a= 18q1+17 (1)

                       a = 22q2+16 (2)

Theo (1) thì a là số lẻ, nhưng theo ( 2) thì a lại là số chẵn.Đó là điều vô lí. Vậy Nam làm sai ít nhất một trong 2 phép chia.

  
4 tháng 12 2017

A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên)

Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ.

14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn.

A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.

22 tháng 5 2016

gọi số đó là A thì A=12*p+1=14*q+2

ta thấy

  • 12*p là số chẵn nên (1)

A=12*p+1 là số lẻ

  • 14*q là số chẵn nên

A=14*q+2 là số chẵn (2)

Từ (1) và (2)=>đpcm

22 tháng 5 2016

Gọi số đó là A thì A = 12x p + 1 = 14 x q + 2 ( p và q là số tự nhiên )

Ta thấy

- 12 x p là số chẵn nên

= >12 x p + 1 là số lẻ

- 14 x q là số chẵn nên

=> 14 x

15 tháng 10 2015

chia 12 dư 1 nghĩa rằng ssoo đó là số lẻ

chia 14 dư 2 nghĩa là số đó là số chắn=> mâu thuẫn có ít nhất 1 phép tính sai

15 tháng 10 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )
Ta thấy:
* 12 x p là số chẵn nên 
A = 12 x p + 1 là số lẻ
* 14 x q là số chẵn nên 
A = 14 x q + 2 là số chẵn 
* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai

 

17 tháng 8 2018

A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên)

Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ.

14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn.

A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.

17 tháng 8 2018

Gọi số đó là A thì A = 12 * p + 1  = 14 * q  + 2.

Ta có :

12 * p là số chẵn 

nên A = 12 * p + 1 là số lẻ.

14 * q là số chẵn 

nên A = 14 * q + 2 .

A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất 1 phép tính sai.

10 tháng 5 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn nên 

A = 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn nên 

A = 14 x q + 2 là số chẵn 

* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai