Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau:
a) Ở vùng đất Thái Bình năm xưa, đồng ruộng rộng mênh mông mà đất đai bạc
màu, cây lúa không lớn được.
b) Nếu đồng ruộng không được bón bởi cây bèo hoa dâu thì cây lúa sẽ chết khô.
c) Vì cô bé muốn cứu cây lúa nên cô sẵn lòng dâng lên Bụt đôi hoa tai bằng ngọc.
d) Bà Chúa Bèo không những được dân làng yêu thương mà sau khi bà mất, họ
còn lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn của Bà.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?
A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.
B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.
C. Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.
D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.
Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?
A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.
B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.
C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.
D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.
Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?
A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt. B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.
C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng. D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.
Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?
A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.
B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.
C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.
D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.
Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?
A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân
B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân
C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân
D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?
A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người
B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng
C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương
D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ
Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ trái nghĩa
C. Từ đồng nghĩa D. Từ nhiều nghĩa
Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?
A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.
B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.
C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.
D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.
Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?
A. 1 vế câu B. 2 vế câu
C. 3 vế câu D. 4 vế câu
Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:
A. Quan hệ từ “mà”. B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.
C. Bằng dấu phẩy. D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:
A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả
B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả
C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả
D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập
Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:
A. ôm mặt khóc.
B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.
C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.
D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc .
Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? “Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”
A.Bằng cách lặp từ ngữ
B. Bằng cách thay thế từ ngữ
C. Bằng từ ngữ nối
D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”
Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:
A. Yêu nước
B. Lao động cần cù
C. Đoàn kết
D. Nhân ái
Các câu ghép có trong đoạn văn trên:
- Cô mải mê làm đến chiều tối, bèo đã xanh kín cả ruộng.
- Ruộng nào có bèo hoa dâu, lúa xanh tốt, mập khỏe hẳn lên.
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Tham khảo – Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
– Làm ruộng bậc thang. – Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. – Đất dốc ( đồi ; núi ).
a. Ở vùng đất TB năm xưa: trạng ngữ
đồng ruông: chủ ngữ 1 - mênh mông: vị ngữ 1
đất đai: chủ ngữ 2 - bạc màu: vị ngữ 2
cây lúa: chủ ngữ 3 - không lớn được: vị ngữ 3
b. đồng ruông: chủ ngữ 1 - không được bón vởi cây bèo hoa dâu - vị ngữ 1
cây lúa: chủ ngữ 2 - sẽ chết khô - vị ngữ 2
c. cô bé: chủ ngữ 1 - muốn cứu cây lúa: vị ngữ 2
cô: chủ ngữ 1 - sẵn lòng ...: vị ngữ 2
d. Bà Chúa Bèo: chủ ngữ 1 - không những được dân làng yêu thương
sau khi bà mất: trạng ngữ
họ: chủ ngữ 2 - còn lập đền thờ...: vị ngữ 2