cho hỗn hợp x gồm al,Mg,Zn 15g x tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lit H2. 15g x tác dụng với O2 dư thu đc m g hh Oxit. Tính m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=n_O=0,25\left(mol\right)\\\dfrac{a}{2}=11,15-0,25.16\\ =>a=14,3\left(g\right)\)
Đáp án : A
nH2 = 0,25 mol; nSO2 = 0,3 mol
2H+ + 2e → H2 S+6 + 2e → S+4
0,5 <-- 0,25 0,6 <-- 0,3
nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol
=> mFe = 5,6g
\(n_{O\left(oxide\right)}=n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=0,4mol\\ n_{Cl^{^-}}=n_{HCl}=2n_{H_2O}=0,8mol\\ m=12+35,5.0,8=40,4g\)
Đáp án D
Đặt Zn, Cr,Sn là x mol → ZnCl2 : x mol, SnCl2 : x mol và CrCl2 : x mol
→ x =0,02 mol
Bảo toàn O trong phương trình đốt cháy có 2nO2 = x + 2x + 3/2 x =0,09
→ VO2= 1,008 lít
Ba kim loại Zn, Cr, Sn khi tác dụng với HCl loãng nóng đều bị oxi hóa lên số oxi hóa +2. Gọi X ¯ là kim loại chung thỏa mãn tính chất khi tác dụng với HCl giống với 3 kim loại trên. Vì trong hỗn hợp ban đầu 3 kim loại có số mol bằng nhau nên ta có:
Muối khan khi cô cạn dung dịch Y là hỗn hợp muối clorua của 3 kim loại (XCl2)
Đáp án D
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol O2 pư là x (mol)
2H+1 + 2e --> H20
0,8<--0,4
O20 + 4e --> 2O-2
x---->4x
=> 4x = 0,8
=> x = 0,2 (mol)
=> m = 15 + 0,2.32 = 21,4 (g)