Ai là người ám sát vua Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đinh toàn vì thấy em út chuẩn bị được phong vương nên âm thầm giết vua và đinh liễn
Đinh Tiên Hoàng (vua đầu tiên của nhà Đinh). Ông Trần Trọng Kim, người biên soạn cuốn Việt sử lược bằng chữ Quốc ngữ cho rằng Đinh Tiên Hoàng tên thật là Đinh Hoàn. Tuy nhiên, cũng chưa có nguồn khả tín. Phần nhiều các thư tịch trước đây đều ghi nhận Đinh Tiên Hoàng tên húy là Đinh Bộ Lĩnh, sinh năm 923, quê ở Hoa Lư, châu Đại Hoàng, nay là xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Ngài là con trai của Thứ sử châu Hoan Đinh Công Trứ (tướng của Dương Đình Nghệ). Mẹ Ngài họ Đàm. Tuổi trẻ thông minh, linh hoạt, bản lĩnh, không muốn chịu khuất ai.
Ngài cùng con trai Đinh Liễn đầu quân cho Sứ quân Trần Lãm ở vùng Kỳ Bố (Kỳ Bá) hải khẩu, nay là thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. Vì tài năng nổi trội, Đinh được Trần Lãm phong làm Bộ Lĩnh (Đinh Bộ Lĩnh). Trần Lãm trước khi mất, đã giao cả binh quyền cho Đinh Bộ Lĩnh. Bộ Lĩnh đem quân về Hoa Lư, cùng những người bạn cũ là Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ, Trịnh Tú… xây dựng lực lượng chống nhau với hậu duệ của Ngô Vương Quyền là Ngô Xương Văn, hồi đó đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
Sau khi Ngô Vương Quyền mất, chính quyền trung ương của họ Ngô suy yếu. Anh hùng hào kiệt khắp nơi nổi lên cát cứ, sử gọi là loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh giỏi cầm quân, lại được bạn bè, các tướng lĩnh tài năng như Đinh Liễn (con trai), Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Lê Hoàn, Phạm Hạp, Phạm Cự Lạng… giúp sức, nhân dân trong vùng ủng hộ, đã đem quân đánh dẹp hết các Sứ quân khác, thống nhất thiên hạ, lên ngôi vua xưng là Vạn Thắng Minh hoàng đế, đóng đô ở Hoa Lư, đặt Quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Ngài cho đúc tiền đồng mang tên Thái Bình lưu hành trong nước. Đinh Bộ Lĩnh được tôn vinh là Vạn Thắng vương, ở ngôi được 12 năm (968-979). Ngài bị tên Thái giám Đỗ Thích ám sát cùng Thái tử Đinh Liễn năm Kỷ Mão (979).
Đinh Tiên Hoàng (chữ Hán: 丁先皇; 22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam
2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?
a. Đinh Tiên Hoàng b. Đinh Liễn
c. Đinh Toàn d. Thái hậu họ Dương
chọn d
3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?
a. Đường thủy b. Đường bộ
c. Đường sắt. d. Đường thủy và đường
chọn a
4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?
a. Lý Thường Kiệt
b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)
c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng
chon b
5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?
a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.
b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp
c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng
d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn
6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?
a. Năm 1009 b. Năm 1010 c. Năm 1226
d. Năm 2010 chon b
7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt?
a. Lý Thánh Tông b. Lý Nhân Tông
c. Lý Thái Tổ d Lý Anh Tông
8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào?
a. Năm 1075- 1077
b. năm 1072 - 1075
c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077
sao câu hỏi giống mik thế câu này của mik có trong bài kiểm tra lịch sử
Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.
( Tham Khảo + Tìm Hiểu )
Sau chuyến trải nghiệm tìm về cội nguồn theo dấu chân Đinh Tiên Hoàng Đế , em biết thêm nhiều điều về vua Đinh Tiên Hoàng Đế :
Việc đổi xưng là hoàng đế, đổi tên nước thành Đại Cồ Việt và đặt niên hiệu được cho là hai việc làm khẳng định sự độc lập của nước Việt Nam thời bấy giờ mà trước đó không có hoặc hiếm có vị vua nào làm được.
- Thứ nhất là về tước hiệu hoàng đế đã mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của đất nước
- Thứ hai là về tên nước Đại Cồ Việt, cuốn Sử Việt - 12 khúc tráng ca cũng phân tích thời Ngô, các vua xưng vương nhưng chưa có quốc hiệu. Nhưng đến Đinh Tiên Hoàng, ông đã đặt tên nước là Đại Cồ Việt để khẳng định với phương Bắc rằng đây là đất nước của người Việt chứ không phải của người Hán. Đại Cồ Việt nghĩa là nước Việt lớn.
Đỗ Thích. Ông được ghi nhận trong chính sử Việt Nam là người đã ám sát vua Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt vương Đinh Liễn
Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một quan viên thời nhà Đinh. Ông được ghi nhận trong chính sử Việt Nam là người đã ám sát vua Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt vương Đinh Liễn, dẫn sự kết thúc của nhà Đinh, mở đầu nhà Tiền Lê, cũng như gây ra cái cớ cho việc xâm lược Đại Cồ Việt bất thành của nhà Tống.