Công của lực nâng một búa máy có khối lượng 20000kg lên cao 1,2m là …………. J
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: m = 20 tấn = 20.1000 kg = 20000 kg
h = 120 cm = 1,2 m
Lực nâng của một búa máy bằng trọng lượng của vật:
F = P = 10.m = 10.20000 = 200000 N
Công của lực nâng một búa máy là:
A = F.h = 200000.1,2 = 240000 J.
Tóm tắt:
m = 10 tấn = 10000kg
h = 20m
A= ?J
Giải:
Trọng lượng của lực nâng búa máy:
P = 10.m =10.10000= 100000(N)
Công của búa máy là:
A = P.h = 100000.20= 2000000(J)
Đổi: 10 tấn = 10000kg
Trọng lượng của búa máy:
P = 10.m = 10.10000 = 100 000 (N)
Công của lực là:
A = F.s = P.h = 100 000.20 = 2 000 000 (J) = 2000 (kW)
Vậy:...
Tóm tắt:
m = 20 tấn = 20000kg
h = 120cm = 1,2m
A=?
Giải:
Trọng lượng của lực nâng búa máy:
P = 10.m =10.20000= 200000N
Công của búa máy:
A = P.h = 200000.1,2= 240000J
Đáp án: B
- Áp dụng công thức A = F.s
- Công của lực nâng búa là:
A = 200.0,5 = 100 (J)
tính công suất của một búa máy để nâng vật có khối lượng 20 tấn lên cao 120cm trong thời gian 3 giây
20 tấn = 200000N
120cm = 1,2m
P = A/t = 200000.1,2/3 = 80000 (W)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{Ph}{t}=\dfrac{20000.10.0,12}{3}=80kW\)
bạn tham khảo
20 tấn = 200000N
120cm = 1,2m
P = A/t = 200000.1,2/3 = 80000 (W)
Công có ích để nâng xe:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot90\cdot0,3=270J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot l=300\cdot1,4=420J\)
Hiệu suát mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{270}{420}\cdot100\%=64,3\%\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=420-270=150J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{150}{1,4}=107,14N\)
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P\cdot h}{t}=\dfrac{120\cdot10720\cdot1.8}{3}=720\left(Ư\right)\)
số đó có ngĩa là trong một giây máy cày thực hiện được một công suất là 12000w
Công suất của lực sĩ là \(\dfrac{120.10.1,8}{3}=120W\)
Công của lực:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20000\cdot1,2=240000J\)