Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở, có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau nhưng không thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Chia 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần (I) thu được 30,8 gam CO2. - Dẫn phần ( II ) qua dung dịch brom dư thấy có 32 gam brom phản ứng. Tìm CTPT, viết CTCT của các hiđrocacbon Tính phần trăm khối lượng từng hiđrocacbon
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì 2 Axit có chung số C nên gọi số C là số Cacbon trong mỗi Axit.
(C ≥ 2 vì Z là Axit 2 chức)
+Phần 1:
nH2 = 0,2 ⇒ nCOOH/X = 0,2 . 2 = 0,4
⇒ nY + 2nZ = nCOOH/X = 0,4 (1)
+Phần 2:
nCO2 = C . ( nY + nZ ) = 13,44 : 22,4 = 0,6 (2)
Với C = 2 ⇒ nY = 0,2 ; nZ = 0,1.
Y là CH3COOH và Z là (COOH)2
mY = 0,2.60 = 12g; mZ = 0,1.90 = 9g ⇒ m hh = 21g
⇒ %mZ = (9: 21).100% = 42,86%
Với C = 3 ⇒ nY = 0 ; nZ = 0,2 ( vô lí)
Đáp án B
Hidrocacbon mạch hở nên loại C. Do đó X gồm các ankadien hoặc ankin
Gọi công thức phân tử chung của 2 hidrocacbon trong Xlà CnH2n-2 (n >2)
Phản ứng:
Lời giải
Xét mỗi phần ta có: n H 2 = 0 , 2 ( m o l ) ; n C O 2 = 0 , 6 ( m o l )
Vì A gồm 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức
⇒ n H 2 < n A < 2 n H 2 ⇒ 0 , 2 < n A < 0 , 4 ⇒ 1 , 5 < C A < 3 ⇒ C A = 2
=>Y là HOOC - COOH; X là CH3COOH
G ọ i n C H 3 C O O H = x ( m o l ) ; n H O O C - C O O H = y ( m o l ) ⇒ 1 2 x + y = n H 2 = 0 , 2 2 x + 2 y = n C O 2 = 0 , 6 ⇔ x = 0 , 2 y = 0 , 1 V ậ y m x = 12 ( g ) ; m Y = 9 ( g ) % m Y = 42 , 86 %
Đáp án B.
Chọn đáp án D.
Từ giả thiết “chữ” ta có: X dạng CnH2mO2 và Y dạng CnH2pO2 (n, m, p các số nguyên dương).
Phần 1: phản ứng –COOH + Na → -COONa + ½ H -COONa + ½ H2 nên nX + 2nY = 2nH2 =0,4mol (1).
Phần 2: đốt cháy (X, Y) + O2 → 0,6 mol CO2 + ? mol H2O nên có (nX + nY).n = 0,6 mol (2).
Từ (1) ta thấy 0,2 < nX + nY < 0,4 → thay vào (2) có 1,5 <n <3. Vậy, chỉ có thể n = 2.
Với n = 2 thì cũng chỉ có duy nhất X là CH3COOH và Y là (COOH)2 thỏa mãn.
Giải hệ số mol có nX =0,2 mol và nY = 0,1 mol →%mY trong hon hop ≈ 42,86%
- Xét phần (I):
\(n_{hh}=\dfrac{\dfrac{13,44}{2}}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{30,8}{44}=0,7\left(mol\right)\)
=> \(\overline{C}=\dfrac{0,7}{0,3}=2,33\)
=> Có 1 hidrocacbon (A) có 2 nguyên tử C, 1 hidrocacbon (B) có 3 nguyên tử C
Gọi số mol C2Hx, C3H8-2k trong mỗi phần là a, b (mol)
Có a + b = 0,3
Bảo toàn C: 2a + 3b = 0,7
=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
TH1: Nếu (A) là C2H2
- Phần (II):
PTHH: C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
0,2-->0,4
=> \(m_{Br_2}=0,4.160=64\left(g\right)\) --> vô lí
TH2: Nếu (A) là C2H4
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
0,2->0,2
C3H8-2k + kBr2 --> C3H8-2kBr2k
0,1---->0,1k
=> \(0,2+0,1k=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
=> k = 0
Vậy (B) là C3H8
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,2.28}{0,2.28+0,1.44}.100\%=56\%\\\%m_{C_3H_8}=\dfrac{0,1.44}{0,2.28+0,1.44}.100\%=44\%\end{matrix}\right.\)
CTCT:
(A): \(CH_2=CH_2\)
(B) \(CH_3-CH_2-CH_3\)
TH3: Nếu (A) là C2H6
PTHH: C3H8-2k + kBr2 --> C3H8-2kBr2k
0,1---->0,1k
=> 0,1k = 0,2
=> k = 2
=> (B) là C3H4
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_6}=0,2\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_6}=\dfrac{0,2.30}{0,2.30+0,1.40}.100\%=60\%\\\%m_{C_3H_4}=\dfrac{0,1.40}{0,2.30+0,1.40}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)
CTCT:
(A) \(CH_3-CH_3\)
(B) \(CH\equiv C-CH_3\) hoặc \(CH_2=C=CH_2\)
Cảm ơn bạn nhiều ạ