K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn câu sai. Đặc điểm nào không được dùng phân loại các nhóm Thực vật? 

A. Có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn.

B. Có hạt hoặc không có hạt.

C. Có hoa hoặc không có hoa.

D. Có rễ hoặc không có rễ. 

Chọn câu sai. Thực vật có vai trò nào dưới đây ? *

A. Cung cấp phù sa cho đất.

B. Điều hoà khí hậu.

C. Hạn chế ngập lụt, hạn hán.

D. Giữ đất, chống xói mòn.

Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt? *

A. Rêu.

B. Cây rau bợ.

C. Cây thông.

D. Cây ổi.

Chọn câu sai. Đặc điểm nào không được dùng phân loại các nhóm Thực vật? 

A. Có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn.

B. Có hạt hoặc không có hạt.

C. Có hoa hoặc không có hoa.

D. Có rễ hoặc không có rễ. 

Chọn câu sai. Thực vật có vai trò nào dưới đây ? *

A. Cung cấp phù sa cho đất.

B. Điều hoà khí hậu.

C. Hạn chế ngập lụt, hạn hán.

D. Giữ đất, chống xói mòn.

Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt? *

A. Rêu.

B. Cây rau bợ.

C. Cây thông.

D. Cây ổi.

5 tháng 3 2023

B

 

 

5 tháng 3 2023

tick đi

 

19 tháng 3 2022

A.   Sinh sản bằng bào tử

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?A. 2B. 1C. 3D. 4Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?A. Bao phấnB. NoãnC. Bầu nhuỵD. Vòi nhuỵCâu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?A. hạt chứa noãn.B. noãn chứa phôi.C. quả chứa hạt.D. phôi chứa hợp tử.Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
A. Bao phấn
B. Noãn
C. Bầu nhuỵ
D. Vòi nhuỵ
Câu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?
A. hạt chứa noãn.
B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.
D. phôi chứa hợp tử.
Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh
dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là gì?
A. phôi.
B. hợp tử.
C. noãn.
D. hạt.
Câu 5. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống trong cây sau:
“Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ,
trương lên và nảy mầm thành ....”
A. chỉ nhị.
B. bao phấn.
C. ống phấn.

D. túi phôi.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 8. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và
sâu bệnh?
A. Vì những hạt này nảy mầm tốt dù gặp bất kỳ điểu kiện sâu bệnh hoặc thời tiết không
thuận lợi
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động
bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây
là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này
có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 10. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa
chức năng của các cơ quan.
Câu 11. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Câu 12. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối
khoáng?
A. Hạt
B. Lông hút
C. Bó mạch
D. Chóp rễ
Câu 13. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?
A. Rong mơ
B. Tảo xoắn
C. Tảo nâu
D. Tảo đỏ
Câu 14. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?
A. Rau diếp biển
B. Tảo tiểu cầu
C. Tảo sừng hươu
D. Rong mơ
Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?

A. Tảo sừng hươu
B. Tảo xoắn
C. Tảo silic
D. Tảo vòng
Câu 16. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
Câu 17. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?
A. Rau diếp biển
B. Rong mơ
C. Tảo xoắn
D. Tảo vòng
Câu 18. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?
A. Cấu tạo đơn bào
B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước
D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 19. Rêu thường sống ở
A. môi trường nước.
B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn.
D. môi trường không khí.
Câu 20. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây?
A. Rễ giả
B. Thân
C. Hoa
D. Lá

Câu 21. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Rêu có mạch dẫn và phân nhánh
B. Rêu có rễ chính thức
C. Rêu có hoa
D. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
Câu 22. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây?
A. Bãi cát dọc bờ biển
B. Chân tường rào ẩm
C. Trên sa mạc khô nóng
D. Trên những ghềnh đá cao
Câu 23. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự
D. Chưa có rễ chính thức
Câu 25. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?
A. Hoa
B. Túi bào tử
C. Quả
D. Nón

4
12 tháng 4 2020

môn sinh nha bn, nhưng bn phải đăng câu hỏi trên bingbe.com

12 tháng 4 2020

- Đây là môn sinh.

- Bạn có thể hỏi trên bingbe hoặc h, đăng nhập vẫn là nick của bạn.

- Tk cho mình nha !

- #Chúc học tốt !

21 tháng 3 2022

Chưa có mạch, không có hạt, không có hoa 

  Chưa có mạch, không có hạt, không có hoa   

Câu 44:Đặc điểm đặc trưng của Dương Xỉ là:A.Thân không phân nhánhB.Thân phân nhánhC.Có đủ hoa, quả và hạtD.Rễ phát triểnCâu 45:Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt trần?A.Có đầy đủ rễ, thân, láB.Có đầy đủ rễ, thân, lá, hoa, quả vàC.Hạt không có vỏ hạt bao bọcD.Hạt có vỏ hạt bao bọcCâu 46:Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt kín?A.Có đầy đủ rễ, thân, láB.Có đầy đủ rễ, thân,...
Đọc tiếp

Câu 44:

Đặc điểm đặc trưng của Dương Xỉ là:

A.

Thân không phân nhánh

B.

Thân phân nhánh

C.

Có đủ hoa, quả và hạt

D.

Rễ phát triển

Câu 45:

Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt trần?

A.

Có đầy đủ rễ, thân, lá

B.

Có đầy đủ rễ, thân, lá, hoa, quả và

C.

Hạt không có vỏ hạt bao bọc

D.

Hạt có vỏ hạt bao bọc

Câu 46:

Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt kín?

A.

Có đầy đủ rễ, thân, lá

B.

Có đầy đủ rễ, thân, lá, hoa, quả và

C.

Hạt không có vỏ hạt bao bọc

D.

Hạt có vỏ hạt bao bọc

Câu 47:

Nhóm thực vật phân bố rộng rãi nhất là:

A.

Dương xỉ

B.

Rêu

C.

Hạt trần

D.

Hạt kín

Câu 48:

Rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì?

A.

Chưa có rễ, thân, lá

B.

Rễ chưa hút được nước

C.

Thân không phân nhánh

D.

Kích thước cơ thể nhỏ

Câu 49:

Xác định nhóm Dương xỉ trong các trường hợp sau:

A.

Cây Bạch đàn, cây lúa, cây mít

B.

Cây Thông, cây bạch quả, cây Pơmu, cây Hoàng đàn.

C.

Cây lông Cu Li, cây rau bợ, cây thông đá.

D.

Cây Bạch đàn, cây Dương xỉ, cây Thông.

Câu 50:

Xác định nhóm hạt trần trong các trường hợp sau:

A.

Cây Bạch đàn, cây lúa, cây mít

B.

Cây Thông, cây bạch quả, cây Pơmu, cây Hoàng đàn.

C.

Cây lông Cu Li, cây rau bợ, cây thông đá.

D.

Cây Bạch đàn, cây Dương xỉ, cây Thông.

Câu 51:

Để làm mẫu ép thực vật cần thực hiện mấy bước?

A.

1

B.

2

C.

3

D.

4

Câu 52:

Đại diện nhóm thực vật thường gặp nhất là?

A.

Rêu

B.

Dương xỉ

C.

Hạt trần

D.

Hạt kín

nhanh giúp em

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

2
10 tháng 3 2022

44. A

45. C

46. D

47. D

48. B

49. C

50. B

51. D

52. D

10 tháng 3 2022

44a

45c

46d

47d

48b

49c

50b

51d

52d

gửi bn nha

 

25 tháng 1 2019

Đáp án : D.

10 tháng 7 2021

Bốn câu đúng:

(2)    (3)

(4)    (5)

Câu 44. Đặc điểm đặc trưng của Dương Xỉ là:A. Thân không phân nhánh                        B. Thân phân nhánh     C. Có đủ hoa, quả và hạt                             D. Rễ phát triểnCâu 45. Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt trần?A. Có đầy đủ rễ, thân, lá                              B. Có đầy đủ rễ, thân, lá, hoa, quả vàC. Hạt không có vỏ hạt bao bọc                   D. Hạt có vỏ hạt bao bọcCâu 46. Đặc...
Đọc tiếp

Câu 44. Đặc điểm đặc trưng của Dương Xỉ là:

A. Thân không phân nhánh                        B. Thân phân nhánh     

C. Có đủ hoa, quả và hạt                             D. Rễ phát triển

Câu 45. Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt trần?

A. Có đầy đủ rễ, thân, lá                              B. Có đầy đủ rễ, thân, lá, hoa, quả và

C. Hạt không có vỏ hạt bao bọc                   D. Hạt có vỏ hạt bao bọc

Câu 46. Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt kín?

A. Có đầy đủ rễ, thân, lá                              B. Có đầy đủ rễ, thân, lá, hoa, quả và

C. Hạt không có vỏ hạt bao bọc                   D. Hạt có vỏ hạt bao bọc

Câu 49. Xác định nhóm Dương xỉ trong các trường hợp sau:

A. Cây Bạch đàn, cây lúa, cây mít

B. Cây Thông, cây bạch quả, cây Pơmu, cây Hoàng đàn.

C. Cây lông Cu Li, cây rau bợ, cây thông đá.

D. Cây Bạch đàn, cây Dương xỉ, cây Thông.

Câu 50. Xác định nhóm hạt trần trong các trường hợp sau:

A. Cây Bạch đàn, cây lúa, cây mít     

B. Cây Thông, cây bạch quả, cây Pơmu, cây Hoàng đàn.

C. Cây lông Cu Li, cây rau bợ, cây thông đá.

D. Cây Bạch đàn, cây Dương xỉ, cây Thông.

Câu 52. Đại diện nhóm thực vật thường gặp nhất là?

A.  Rêu            B. Dương xỉ        C. Hạt trần         D. Hạt kín

làm gấp giúp em với ạ hứa vớt 5 sao

2
9 tháng 3 2022

44. A

45. C

46. D

49. C

50. B

52. D

 

10 tháng 3 2022

44. A

45. C

46. D

49. C

50. B

52. D

 

1 tháng 4 2022

ko hỉu đề bài lắm

1 tháng 4 2022

bn ơi cái đề nó...