Mọi người cho em hỏi là Metanol có bền không và vì sao ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sông ngòi Đông Âu nhiều nước vào mùa xuân, hạ vì:
- Nguồn cung cấp nước chính của sông là băng tan.
- Vào mùa xuân, hạ, băng tan cung cấp nước cho sông.
Có thời kì đóng băng vì:
- Nằm trong đới ôn hòa.
- Có lãnh thổ nằm trên vòng Bắc cực.
- ...
nếu là c+b hay c*b vì kết quả đó sẽ luôn lớn hơn a
còn c:b thì sẽ có kết quả nhỏ hơn a
vậy chỉ còn a=c-b là đúng
"Vì nó là công thức"
Bạn học lớp 6? Bạn còn nhớ trong SGK toán có nói : "Phép tính trừ là phép toán ngược của phép cộng." --> Vậy nên a + b = c thì bằng a = c-b hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế cũng sẽ hiểu.
Nếu câu trả lời của em được tick đúng!
Nhưng dạo này có điều chỉnh là chỉ câu trả lời được tick 2GP cho sự xuất sắc đó sẽ được kèm 2 coin.
Còn các câu trả lời tick 1GP sẽ không được coin nào cả em nhé!
- Thấy : \(\dfrac{1}{1}\ne\dfrac{3}{12}\)
=> Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm .
a, - Ta có : Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm bên trái trục tung .
=> x < 0
- Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(12x+5-m=3x+3+m\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m-2}{9}< 0\)
\(\Rightarrow m< 1\)
Vậy ...
b, - Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm trong góc phần tư thứ 2 .
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y>0\\x< 0\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}y=12x+5-m\\4y=4\left(3x+3+m\right)=12x+12+4m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3y=12x+12+4m-12x-5+m=5m+7>0\)
\(\Rightarrow m>-\dfrac{7}{5}\)
Mà \(m< 1\)
\(\Rightarrow-\dfrac{7}{5}< m< 1\)
Vậy ...
Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4
=> Tập hợp A = { 1 }
Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B
Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B
=> A là tập hợp con của B
... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"
=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)
PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)
Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
Xảy ra 3 TH
+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)
+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)
+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))
* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách
+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)
+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)
có em nha