Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định lí Pytago tam giác HIK vuông tại H
\(HK=\sqrt{IK^2-HI^2}=4cm\)
chọn A
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác HIK vuông tại H
Ta có \(HI^2+HK^2=IK^2=>3^2+4^2=IK^2\\ =>9+16=IK^2=>IK^2=25=>IK=\sqrt{25}=5\)
=> Chọn C
Câu 2. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau :
A. 3cm; 5cm; 7cm
B. 4cm; 6cm; 8cm
C. 5cm; 7cm; 8cm
D. 3cm; 4cm; 5cm
\(3^2+4^2=5^2\)
Cái này còn được gọi là tam giác Ai Cập nữa nhé :))
thể tích của hình hộp chữ nhật là
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
đs : 480 cm3
Bạn chỉ cần áp dụng định lý py-ta-go đảo là ra!
A: \(3cm,5cm,7cm\)
Ta có: \(7^2=49\)
\(3^2+5^2=9+25=34\)
Vì \(49>34\)
=> Tam giác này không phải là tam giác vuông
B: \(4cm,6cm,8cm\)
Ta có: \(8^2=64\)
\(4^2+6^2=16+36=52\)
Vì \(64>52\)
=> Tam giác này không phải là tam giác vuông
C: \(5cm,7cm,8cm\)
Ta có: \(8^2=64\)
\(5^2+7^2=25+49=74\)
Vì \(64< 74\)
=> Tam giác này không phải là tam giác vuông
D: \(3cm,4cm,5cm\)
Ta có: \(5^2=25\)
\(3^2+4^2=9+16=25\)
Vì \(25=25\)
=> Tam giác này là tam giác vuông ( theo định lý py-ta-go đảo )
Nhưng cái nào không phải là tam giác vuông thì không cần ghi theo định lý py-ta-go ở cuối nha!
Lời giải:
a) Ta thấy: $\frac{3}{9}=\frac{4}{12}=\frac{5}{15}$
$\Leftrightarrow \frac{AB}{A'B'}=\frac{BC}{B'C'}=\frac{CA}{C'A'}$
$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle A'B'C'$ (c.c.c)
b)
\(\frac{8}{8}=\frac{9}{9}\Leftrightarrow \frac{BC}{A'B'}=\frac{CA}{B'C'}=1\). Tỷ số này khác với $\frac{AB}{C'A'}(=\frac{7}{12})$
Nên không tồn tại 2 tam giác đồng dạng trong TH này.
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)
hay AH=3(cm)
Vậy: AH=3cm
b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có
BH=CH(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)
nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
40 cm2