Câu 20: Người có dáng cao, gầy nên mặc trang phục ra sao?A. Áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng.B. May sát cơ thể, tay chéo.C. Đường may dọc theo thân áo, tay chéo.D. Kiểu may sát cơ thể, tay bồng.Câu 21: Loại trang phục nào có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hoà; thường được may từ vải sợi pha?A. Trang phục đi học.B. Trang phục lao động.C. Trang phục dự lễ hội.D. Trang...
Đọc tiếp
Câu 20: Người có dáng cao, gầy nên mặc trang phục ra sao?
A. Áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng. |
B. May sát cơ thể, tay chéo. |
C. Đường may dọc theo thân áo, tay chéo. |
D. Kiểu may sát cơ thể, tay bồng. |
Câu 21: Loại trang phục nào có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hoà; thường được may từ vải sợi pha?
A. Trang phục đi học. | B. Trang phục lao động. |
C. Trang phục dự lễ hội. | D. Trang phục ở nhà. |
Câu 22: Theo em, tại sao cần phải phối hợp trang phục?
A. Để nâng cao vẻ đẹp của trang phục. |
B. Để tạo sự hợp lí cho trang phục. |
C. Để nâng cao vẻ đẹp và tạo sự hợp lí cho trang phục. |
D. Để sử dụng trong các hoạt động. |
Câu 23: “Cần phối hợp trang phục một cách đồng bộ, hài hoà về …….. của quần áo cùng với một số vật dụng khác”. Chọn đáp án cần điền vào chỗ trống?
A. Màu sắc. | B. Hoạ tiết. |
C. Kiểu dáng. | D. Màu sắc, hoạ tiết, kiểu dáng. |
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây thuộc phong cách thời trang đơn giản?
A. Trang phục mang nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc. |
B. Trang phục được thiết kế đơn giản, có những đường nét khoẻ khoắn, thoải mái cho mọi hoạt động. |
C. Trang phục được thiết kế đơn giản, thường chỉ có một màu, không có nhiều đường nét trang trí. |
D. Là cách ăn mặc theo nhu cầu thẩm mĩ và sở thích để tạo nên vẻ đẹp riêng, độc đáo của mỗi người. |
Câu 25: Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự thay đổi của thời trang?
A. Giáo dục. B. Phong cách. C. Văn hoá, xã hội, kinh tế, khoa học, công nghệ. D. Màu sắc. |
Câu 26: Đặc điểm nào sau đây mô tả phong cách cổ điển?
A. Trang phục có hình thức giản dị, nghiêm túc, lịch sự. B. Trang phục có nét đặc trưng của trang phục dân tộc về hoa văn, chất liệu, kiểu dáng. C. Trang phục thể hiện sự nhẹ nhàng, mềm mại qua các đường cong, đường uốn lượn. D. Trang phục có thiết kế đơn giản, đường nét tạo cảm giác mạnh mẽ và khoẻ khoắn, thoải mái khi vận động. |
Câu 27: Câu “Cách ăn mặc theo nhu cầu thẩm mĩ và sở thích tạo nên vẻ đẹp riêng độc đáo của mỗi người” đang nói về gì?
A. Kiểu dáng thời trang. | B. Tin tức thời trang. |
C. Phong cách thời trang. | D. Phụ kiện thời trang. |
Câu 28: Ý nghĩa của phong cách thời trang là:
A. Tạo nên vẻ đẹp cho từng cá nhân. B. Tạo nên nét độc đáo cho từng cá nhân. C. Tạo nên vẻ đẹp hoặc nét độc đáo cho từng cá nhân. D. Tạo nên vẻ đẹp và nét độc đáo riêng cho từng cá nhân. |
Câu 29: Phong cách thể thao được sử dụng cho:
A. Nhiều đối tượng khác nhau. |
B. Nhiều lứa tuổi khác nhau. |
C. Nhiều đối tượng và lứa tuổi khác nhau. |
D. Chỉ sử dụng cho người có điều kiện. |
Câu 30: Đặc điểm nào sau đây mô tả phong cách dân gian?
A. Mang vẻ đẹp hiện đại. B. Đậm nét văn hoá của mỗi dân tộc. C. Vừa mang vẻ đẹp hiện đại, vừa đậm nét văn hoá của mỗi dân tộc. D. Cổ hủ, lỗi thời. |
Câu 31: Phát biểu nào sau đây nói về phong cách nào?
“Trang phục có hình thức giản dị, nghiêm túc, lịch sự”
A. Phong cách cổ điển. | B. Phong cách thể thao. |
C. Phong cách dân gian. | D. Phong cách lãng mạn. |
Câu 32: Loại đồ dùng điện nào có mục đích sử dụng khác với 3 loại còn lại?
A. Đèn LED. | B. Đèn huỳnh quang. |
C. Ti vi. | D. Máy xay sinh tố. |
Câu 33: Tai nạn điện giật sẽ không xảy ra nếu chúng ta thực hiện hành động nào dưới đây?
A. Chạm tay vào nguồn điện. |
B. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài. |
C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất. |
D. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện. |
Câu 34: Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện là:
A. Điện áp định mức. |
B. Công suất định mức. |
C. Điện áp hoặc công suất định mức. |
D. Điện áp định mức và công suất định mức. |
Câu 35: Theo em, tại sao phải lưu ý đến các thông số kĩ thuật?
A. Để lựa chọn đồ dùng điện cho phù hợp. |
B. Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật. |
C. Lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật. |
D. Không cần phải chú ý đến thông số kĩ thuật. |
Câu 36: Để đảm bảo an toàn cho đồ dùng điện, cần:
A. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định. |
B. Cố định chắc chắn. |
C. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định hoặc cố định chắc chắn. |
D. Vận hành đồ dùng điện theo cảm tính. |
Câu 37: Tại sao phải xử lí đúng cách đối với các đồ dùng điện khi không sử dụng nữa?
A. Tránh tác hại ảnh hưởng đến môi trường. |
B. Tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. |
C. Tránh ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ con người. |
D. Không cần thiết. |
Câu 38: An toàn khi sử dụng đồ điện phải đảm bảo mấy yếu tố?
Câu 39: Kí hiệu của đơn vị công suất định mức là:
Câu 40: Kí hiệu đơn vị của điện áp định mức là: