K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

2.D

3.D

8 tháng 3 2022

2.A

3.D

17 tháng 3 2022

C
B
A

24 tháng 10 2023

C

24 tháng 10 2023

hiuhiu thank ban

 

Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                 D. Làm đất.Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?A. Muỗi.               B. Ruồi.                C....
Đọc tiếp

Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?

A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                 D. Làm đất.

Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?

A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.

Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?

A. Muỗi.               B. Ruồi.                C. Bọ ngựa.                    D. Ong vằn.

Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?

A. Trứng.    B. Sâu non.                    C. Nhộng.                      D. Sâu trưởng thành.

Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?

A. Cày đất.           B. Lên luống.                  C. Bừa đất.                     D. Đập đất.

Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?

A. Đất thịt nặng.       B. Đất sét.         C. Đất cát.                      D. Đất thịt.

Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:

A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.

B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.

C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.

D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.

Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?

A. Màu sắc.                                                                    B. Hình dạng và màu sắc.

C. Đốt trên than củi.                                                        D. Độ hòa tan và màu sắc.

Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:

A. Bón vãi và phun trên lá.

B. Bón theo hàng và bón vãi.

C. Bón lót và bón thúc.

D. Bón theo hốc và phun trên lá.

Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:

A. Cây ngũ cốc.                                           B. Cây lấy hạt.

C. Cây họ đậu.                                            D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.

Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản.                        B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm.                                   D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.

0
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                 D. Làm đất.Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?A. Muỗi.               B. Ruồi.                C....
Đọc tiếp

Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?

A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                 D. Làm đất.

Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?

A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.

Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?

A. Muỗi.               B. Ruồi.                C. Bọ ngựa.                    D. Ong vằn.

Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?

A. Trứng.    B. Sâu non.                    C. Nhộng.                      D. Sâu trưởng thành.

Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?

A. Cày đất.           B. Lên luống.                  C. Bừa đất.                     D. Đập đất.

Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?

A. Đất thịt nặng.       B. Đất sét.         C. Đất cát.                      D. Đất thịt.

Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:

A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.

B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.

C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.

D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.

Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?

A. Màu sắc.                                                                    B. Hình dạng và màu sắc.

C. Đốt trên than củi.                                                        D. Độ hòa tan và màu sắc.

Câu 19Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:

A. Bón vãi và phun trên lá.

B. Bón theo hàng và bón vãi.

C. Bón lót và bón thúc.

D. Bón theo hốc và phun trên lá.

Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:

A. Cây ngũ cốc.                                           B. Cây lấy hạt.

C. Cây họ đậu.                                            D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.

Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản.                        B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm.                                   D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.

0
I /  TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?Câu 2: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:Câu 3: Các công việc làm đất gồm mấy bước?Câu 4: Có mấy phương pháp tưới nước?Câu 5: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?Câu 6: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp...
Đọc tiếp

I /  TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?

Câu 2: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:

Câu 3: Các công việc làm đất gồm mấy bước?

Câu 4: Có mấy phương pháp tưới nước?

Câu 5: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

Câu 6: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

Câu 7. Có những loại đất chính nào?

Câu 8.  Đất trung tính là đất có độ pH:

Câu 10: Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước?

Câu 11 : Bón lót là bón phân vào đất:

Câu 12. Đất nào giữ nước tốt?

Câu 13. Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

Câu 14. Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?

Câu 16. Cầy, bừa đất bằng máy thay vì trâu, bò có ưu điểm:

Câu 17. Đất trồng là môi trường?

Câu 18.  Đất trồng là gì?

Câu 19.  Đất trồng gồm mấy thành phần chính:

Câu 20. Thành phần đất trồng gồm:

 

 

2
24 tháng 11 2021

tham khảo

1,Có 4 biện pháp chăm sóc cây trồng gồm:

- Tỉa, dặm cây

- Làm cỏ, vun xới

- Tưới, tiêu nước

- Bón phân thúc

2, từ 20 - 30 cm

3, 

Các công việc làm đất gồm 3 bước:

- Cày đất

- Bừa và đập đất

- Lên luống

4,

Có 4 phương pháp tưới nước:

- Tưới theo hàng, vào gốc cây

- Tưới thấm

- Tưới ngập

- Tưới phun mưa

24 tháng 11 2021

5, phương pháp tưới thấm nhé

Câu 1: Mục đích của việc vun xới là:A. Diệt cỏ dại.B. Diệt sâu, bệnh hại.C. Làm đất tơi xốp.D. Tăng bốc hơi nước.Câu 2: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 3: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?A. Tưới theo hàng, vào gốc câyB. Tưới thấmC. Tưới ngậpD. Tưới phun mưaCâu 4: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để...
Đọc tiếp

Câu 1: Mục đích của việc vun xới là:

A. Diệt cỏ dại.

B. Diệt sâu, bệnh hại.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Tăng bốc hơi nước.

Câu 2: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 3: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây

B. Tưới thấm

C. Tưới ngập

D. Tưới phun mưa

Câu 4: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?

A.5%

B.8% C.9% D.12% Câu 5: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây? A. Sấy khô B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn C. Muối chua D. Đóng hộp Câu 6: Luân canh là A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích B. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất C. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích D. tăng từ một vụ lên hai, ba vụ Câu 7: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ? A. Tăng độ phì nhiêu B. Điều hòa dinh dưỡng đất C. Giảm sâu bệnh D. Tăng sản phẩm thu hoạch Câu 8: Ở năm thứ 2, thời gian trồng khoai lang là như thế nào? A. từ tháng 12 đến 5 B. từ tháng 1 đến 5 C. từ tháng 5 đến 8 D. từ tháng 8 đến 12 Câu 9: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm? A. 50 – 70 tấn. B. 35 – 50 tấn. C. 20 – 30 tấn. D. 10 -20 tấn. Câu 10: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng? A. Đông - Tây B. Đông – Bắc C. Tây - Nam D. Bắc – Nam Câu 11: Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào? A. Phân đạm. B. Phân lân. C. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2. D. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2. Câu 12: Ruột bầu thường chứa: A. 80-89% đất mặt tơi xốp. B. 50-60% đất mặt tơi xốp. C. 20% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân. Câu 13: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây: A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo. B. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh. C. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo. D. A. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh. Câu 14: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để? A. Xử lý đất. B. Xử lý hạt. C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông. Câu 15: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ: A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2. C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Câu 16: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là: A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc. D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc. Câu 17: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm: A. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước. B. 60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước. C. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước. D. 40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước. Câu 18: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là: A. 3 năm. B. 4 năm. C. 5 năm. D. 6 năm. Câu 19: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách: A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng. B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng. C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây. Câu 20: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là: A. 1 – 2 lần mỗi năm. B. 2 – 3 lần mỗi năm. C. 3 – 4 lần mỗi năm. D. 4 – 5 lần mỗi năm. Câu 21: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải: A. Không trồng cây vào hố đó nữa. B. Trồng bổ sung loài cây khác. C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi. D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành. Câu 22: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. Câu 24: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc? A. Vịt. B. Gà. C. Lợn. D. Ngan. Câu 25: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để: A. Phát triển chăn nuôi toàn diện. B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

1
17 tháng 3 2022

Câu 1:C

Câu 2: B

Câu 3:B

Câu 4:D

Câu5:B

Câu 6:A 

Câu7: D

Câu8: A 

Câu9: A

Câu 10: D

Câu 11 :D

Cậu 12:A

Câu 13: C

21 tháng 12 2021

A