Vì sao chính quyền phương Bắc chia nước ta thành các đơn vị hành chính ( pls trả lời )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại các bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành đơn vị hành chính của Trung Quốc" đúng vì chúng muốn xóa tên nước ta ra khỏi bản đồ thế giới, đồng hóa chúng ta thông qua những dẫn chứng sau:
-Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản đến tận cấp huyện.
-Nhà Lương cử người có cùng dòng họ với vua, hoặc dòng họ có danh tiếng , quyền thế sang nắm các chức vụ để cai trị.
-Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ, rồi cử người Trung Quốc xuống cai trị đến tập cấp châu, huyện. Dưới cấp huyện là hương và xã vẫn do người Việt cai quản.
Tham khảo thôi nhé!
Tham Khảo
Ý kiến cho rằng:" các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại các bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành đơn vị hành chính của Trung Quốc" đúng vì chúng muốn xóa tên nước ta ra khỏi bản đồ thế giới, đồng hóa chúng ta thông qua những dẫn chứng sau:
+ Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản đến tận cấp huyện.
+ Nhà Lương cử người có cùng dòng họ với vua, hoặc dòng họ có danh tiếng , quyền thế sang nắm các chức vụ để cai trị.
+ Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ, rồi cử người Trung Quốc xuống cai trị đến tập cấp châu, huyện. Dưới cấp huyện là hương và xã vẫn do người Việt cai quản.
Ý kiến cho rằng:" các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại các bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành đơn vị hành chính của Trung Quốc" đúng vì chúng muốn xóa tên nước ta ra khỏi bản đồ thế giới, đồng hóa chúng ta thông qua những dẫn chứng sau:
Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản đến tận cấp huyện.Nhà Lương cử người có cùng dòng họ với vua, hoặc dòng họ có danh tiếng , quyền thế sang nắm các chức vụ để cai trị.Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ, rồi cử người Trung Quốc xuống cai trị đến tập cấp châu, huyện. Dưới cấp huyện là hương và xã vẫn do người Việt cai quản.đúng vì chúng muốn xóa tên nước ta ra khỏi bản đồ thế giới
VD chức huyện lệnh chuyển từ người việt sang người hán
chúng dần siết chặt bộ máy cai trị, còn cho cả người hán sang nước ta bắt ta theo phong tục tập quán của chúng
Là đúng , dẫn chứng:
1. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh , trực tiếp cai quản đến tận cấp huyện.
2. Nhà Lương cử người có dòng họ vói vua , hoặc dòng họ có danh tiếng , quyền thế sang nắm các chức vụ quan trọng để trực tiếp cai trị.
3. Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ , rồi cử người Trung Quốc xuống cai trị đến tận cấp châu huyện . Dưới cấp huyện và hương và xã , vẫn do người Việt cai quản.
1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU
2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)
3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054
5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)
6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG
7, Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.
8, Cấm quân có nhiệm vụ canh gác ở:
+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc
+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.
9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.
10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA, CÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.
11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:
+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.
+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất
+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng
+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.
+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích
=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))
- Chia nhiều với chính sách "chia để trị" để dễ bề cai trị, chia rẽ nội bộ dân tộc, không làm gắn kết được các nhóm dân tộc lại, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nổ ra sẽ nhanh chóng bị đàn áp vì thiếu sự đoàn kết của nhiều nhóm dân tộc.