Để oxi hóa hết m gam nhôm cần 6,72 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng
thu được a gam nhôm oxit. Tìm giá trị của m và a.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V=V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\a=m_{Al_2O_3}=0,2\cdot102=20,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) $4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) $n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)$
$m_{Al\ pư} = 0,4.27 = 10,8(gam)$
c)
Cách 1 :
$m_{Al_2O_3} = m_{Al} + m_{O_2} = 10,8 + 0,3.32 = 20,4(gam)$
Cách 2 :
Theo PTHH, $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al\ pư} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ m_{O_2}=n.M=0,3.32=9,6\left(g\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\\ \rightarrow m_{Al_2O_3}=10,8+9,6=20,4\left(g\right)\)
a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,6 0,45 0,3 ( mol )
\(m_{Al}=0,6.27=16,2g\)
\(V_{O_2}=0,45.22,4=10,08l\)
\(V_{kk}=10,08.5=50,4l\)
b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3}{75\%}=0,4mol\)
\(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,5}{22,4}=0,15625\left(mol\right)\)
Thep ĐLBTKL: mM + mO2 = mMxOy
=> mM = 8,875 - 0,15625.32 = 3,875(g)
=> \(n_M=\dfrac{3,875}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy
___\(\dfrac{3,875}{M_M}\) ->\(\dfrac{3,875y}{2x.M_M}\)
=> \(\dfrac{3,875y}{2x.M_M}=0,15625=>M_M=\dfrac{62y}{5x}=\dfrac{31}{5}.\dfrac{2y}{x}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=5\) => MM = 31(P) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\) => CTHH: P2O5
Áp dụng ĐLBTKL :
mAl + mO2 = mAl2O3
8,1 + 4,032 : 22,4 × 32 = 13,86 (g)
\(n_{O_2} = \dfrac{4,032}{22,4} = 0,18(mol)\\ n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ \dfrac{n_{Al}}{4} = 0,075 < \dfrac{n_{O_2}}{3} = 0,06\)
Suy ra: Al dư
Bảo toàn khối lượng :
\(m = m_{Al\ dư} + m_{Al_2O_3} = m_{Al\ dư} + m_{Al\ pư} + m_{O_2}=m_{Al\ ban\ đầu} + m_{O_2} = 8,1 + 0,18.32 = 13,86(gam)\)
Cách mà mình hay dùng:
\(20,4-10,8=9,6\)
\(\Rightarrow A\)
Cái này do mik nghĩ ra từ trên lớp nên ko cần áp dụng cthức gì đâu:)
\(PTHH:2Al_2O_3\underrightarrow{t^o}4Al+3O_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\\ m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,4 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=0,4.27=10,8g\)
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow nAl=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\)
\(mAl=0,4.27=10,8\left(g\right)\)
\(nAl_2O_3=\)\(\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
\(mAl_2O_3=0,2.102=20,4\left(g\right)\)