Giúp mình làm từ bài 9 đến bài 16 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{\left(3\cdot4\cdot2^{16}\right)^2}{11\cdot2^{13}\cdot4^{11}-16^9}=\dfrac{\left(3\cdot2^2\cdot2^{16}\right)^2}{11\cdot2^2\cdot\left(2^2\right)^{11}-\left(2^4\right)^9}\)
\(=\dfrac{3^2\cdot\left(2^2\right)^2\cdot\left(2^{16}\right)^2}{11\cdot2^2\cdot2^{22}-2^{36}}=\dfrac{3^2\cdot2^4\cdot2^{32}}{11\cdot2^{24}-2^{36}}\)
\(=\dfrac{3^2\cdot2^{34}}{11\cdot2^{24}-2^{36}}=\dfrac{3^2\cdot2^{24}\cdot2^{10}}{11\cdot2^{24}-2^{12}\cdot2^{24}}\)
\(=\dfrac{3^2\cdot2^{24}\cdot2^{10}}{\left(11-2^{12}\right)\cdot2^{24}}=\dfrac{3^2\cdot2^{10}}{11-2^{12}}\)
Bài 16:
a: Xét ΔOEH và ΔOFH có
OE=OF
\(\widehat{EOH}=\widehat{FOH}\)
OH chung
Do đó: ΔOEH=ΔOFH
Tìm số bị chia và số chia trong phép chia có số dư laf .Biết nếu chia số bị chia cho 3 lần số chia thì được 4.5 , nếu chia số bị chia cho 4 lần số chia thì được 5.6
Bài 1: Tính
Bài 2: Tìm x
Bài 3: Tính nhanh
Bài 4: Chuyển các hỗn số sau thành phân số
Bài 5: Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm 30/100 tổng số bao, số bao trắng chiếm 45/100 tổng số bao. Hỏi có bao nhiêu cái bao màu vàng?
Đề số 2
Bài 1: Tính
Bài 2: Tìm x
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ ...
5m 4cm = .....m 270cm = ...........dm
720cm = .....m....cm 5 tấn 4 yến = ..........kg
2 tạ 7kg = ...... tạ 5m2 54m2 =....m2
67m2 4cm2 = .....cm2
Bài 4: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng. Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao nhiêu tiền?
Bài 5: Hai thùng dầu có 169 lít dầu. Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít.
Bạn làm thử đề này đi (^_^) !!!
4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).
Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).
Bất đẳng thức đã cho tương đương:
\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).
Vậy ta có đpcm
mình xí câu 45,47,51 :>
45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> a=b
b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)
\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)
\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)
Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
Bài 16: Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x?
a) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) c) \(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\)
b) \(\sqrt{x^2-4}\) d) \(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)
Bài 22: Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức:
\(\sqrt{\left(n+1\right)^2}+\sqrt{n^2}=\left(n+1\right)^2-n^2\)
\(\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)
\(\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\)
➩ \(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\)
\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{2}{5}\)
BÀI 6
nfe= 0,1(mol)
Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
0,1➝ 0,2 ➝ 0,1 (mol)
a, VH2 = 0,1.22,4= 2,24(l)
b, CM HCl= \(\dfrac{0,2}{0,5}\)= 0,4M
BÀI 7
nAl = 0,1(mol)
nH2SO4= \(\dfrac{200.9,8\%}{100\%.98}\)= 0,2(mol)
2Al + 3H2SO4 ➝ Al2(SO4)3 + 3H2↑
0,07➝ 0,105 ➝ 0,035 (mol)
Vì hiệu suất = 70% => nAl phản ứng= \(\dfrac{70\%}{100\%}\).0,1=0,07(mol)
=> mAl2(SO4)3= 0,035.342= 11,97(g)
Vì tháng 5 có 31 ngày nên số ngày tháng 5 còn lại là
31 - 30 = 1 ( ngày )
Các ngày cả tháng 6 là 30 ngày,tháng 7 là 31 ngày,tháng 8 là 31 ngày
Vậy số ngày từ 30 tháng 5 đến 1 tháng 9 là
1 + 30 + 31 + 31 + 1 = 94 ( ngày )
Đáp số 94 ngày
9.
\(\Leftrightarrow a^2+a^2b^2+b^2+b^2c^2+c^2+c^2a^2\ge6abc\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2abc+b^2c^2\right)+\left(b^2-2abc+c^2a^2\right)+\left(c^2-2abc+a^2b^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-bc\right)^2+\left(b-ca\right)^2+\left(c-ab\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;0\right);\left(1;1;1\right);\left(1;-1;-1\right)\) và các hoán vị
10.
\(a^2+b^2+c^2=1\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=1+2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=1+2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Rightarrow1+2\left(ab+bc+ca\right)\ge0\Rightarrow ab+bc+ca\ge-\dfrac{1}{2}\)
Lại có:
\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
\(\Rightarrow ab+bc+ca\le1\)
11.
Do \(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|\le1\\\left|b\right|\le1\\\left|c\right|\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge0\)
Do đó:
\(abc+2\left(1+a+b+c+ab+bc+ca\right)\)
\(=1+a+b+c+ab+bc+ca+\left(1+a+b+c+ab+bc+ca+abc\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)+ab+bc+ca+a+b+c+\dfrac{1}{2}+\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b+c\right)+\dfrac{1}{2}+\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c+1\right)^2+\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge0\) (đpcm)