tại sao cho đá vào nước lại nổi?
m.n trả lời giúp mk với ạ. cảm ơn nhiềuu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích của cả cục đá là V
Thể tích phần cục đá nổi khỏi mặt nước là V1
D1 là khối lượng riêng của nước
D2 là khối lượng riêng của đá
V = 360 cm3 = 3,6.10-4 (m3)
D2 = 0,92g/cm3 = 920kg/m3
D1 = 1000 kg/m3
Trọng lượng của cục đá là:
P = V.d2 = V.10D2 = 3,6.10-4.10.920= 3,312(N)
Lực đẩy Asimec tác dụng lên phần đá chìm là:
FA = Vch.d1 = (V-V1).10D1 = (3,6.10-4 - V1) .10000
Khi cục nước đá đã cân bằng nổi trên mặt nước thì
P = FA
3,312 = (3,6.10-4 - V1) .10000
=> 3,6.10-4 - V1 =3,312.10-4
=> V1 =2,88.10-5(m3) = 28,8 cm3
Vậy thể tích phần đá nổi lên khỏi mặt nước là 28,8 cm3
Câu 1 :
suy nghĩ của A là sai . Vì tuy ta ko phải cán sự lớp nhưng ta 1 thành viên trong lớp có quyền đưa ra ý kiến vì ta là 1 thành viên trong lớp đó . Nếu các bn có ghi ta nhầm nói chuyện hay làm gì sai mà chúng ta ko sai là hiểu nhầm thì ta có quyền phàn nàn với cô giáo
Câu 2 :
a) Em cho rằng các bạn đúng vì chúng ta có quyền lựa chọn vào hay ko thi vào đại học vì quyền quyết định là của chúng ta.
b) Sau khi thi xong trung học phổ thông em sẽ xin việc vào 1 công ty và làm việc thật chăm chỉ để có thể tăng chức ,....
Câu 1:
-Ý kiến của A là sai
-Vì ai cũng có quyền tự do ngôn luận, đưa ra ý kiến và suy nghĩ riêng của cá nhân. Dù đúng hay sai A cũng nên đưa ra quan điểm của bản thân để được cô giáo, các bạn sửa chữ, hoàn thiện ý kiến của bản thân hơn từ đó có những suy nghĩ đúng đắn,...
Câu 2:
-Ý kiến này vừa đúng nhưng cũng vừa chưa đúng. Bởi nếu học lên đại học thì ta sẽ biết thêm được nhiều kiến thức hơn, hoàn thiện tư tưởng và chũng chạc hơn. Nhưng nếu đã có ước mơ hay một hoài bão riêng hoặc vì hoàn cảnh chưa cho phép thì cũng không sao. Ra ngoài xã hội cũng sẽ dạy ta những bài học giúp ta nên người,...
-Em sẽ:
-Những công nhân đã đến tuổi nghỉ hưu nên cho về an dưỡng tuổi già để lớp trẻ sau thay thế
-Những công việc không chân chính cần phải loại bỏ nhừng chỗ cho công việc khác
-Các công ty doanh nghiệp có nhu cầu tuyển nhân viên, chúng ta nên ưu tiên lớp trẻ
.....................
\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)
\(=\frac{1}{2}\)
Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3
Bạn tham khảo nha: Con người ấy hiện lên thật đẹp, thật lẫm liệt, ngang tàng trong bà ithơ Đập đá ở Côn Lôn được viết khi tác giả bị đày ở Côn Đảo.Côn Đảo – nơi trước kia được mệnh danh là “địa ngục trần gian”, nơi mà thực dân Pháp đã lập nên nhà tù giam cầm những người chiến sĩ yêu nước và cách mạng vcới tất cả những kiểu đày ải, tra tấn con người tàn nhẫn nhất. Nhưng những con người ấy với dòng máu nóng của hồn Việt, với tinh thần quả cảm, ý chí kiên cường luôn tỏ rõ được thế đứng bất khuất trước kẻ thù. Dù lúc nào họ cũng phải đối mặt với những đày ải, lao động khổ sai nặng nhọc, dã man nhất. Dù phải chống chọi với cái khắc nghiệt giữa nơi đảo xa trơ trọi, giữa biển khơi, giữa cái ngột ngạt nơi nhà tù kìm hãm, bó buộc thể xác con người, những người tù yêu nước như Phan Chu Trinh vẫn luôn dõng dạc thể hiện chính mình trước kẻ thù.
Trong thực tiễn, đá nổi trên mặt nước chứng tỏ rằng ở cùng một khối lượng tương đương, thể tích của đá phải lớn hơn thể tích nước thường để khối riêng của đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng.
vì tỉ trọng của nước đá thấp hơn của nước, hay nói đơn giản 1m khối nước đá sẽ nhẹ hơn 1m khối nước. Vì vậy khi cho đá lạnh vào nước đá thì chúng sẽ nổi lên trên vì "nhẹ hơn"