K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

hayΔADE cân tại A

b: Xét ΔABC có

AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

EC=DB

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hay ΔIBC cân tại I

d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

Do đó: ΔAEI=ΔADI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AK là tia phân giác của góc BAC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường phân giác

nên AK là đường cao

11 tháng 10 2017

10 tháng 10 2018

27 tháng 12 2022

này là chép mạng mà bro

https://thuvienhoclieu.com/cac-dang-toan-hinh-hoc-7-hoc-ky-1-co-loi-giai/ 

câu 9a

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔECB vuông tại E và ΔDBC vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó: ΔECB=ΔDBC

SUy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

c: Vì AB=AC

và IB=IC

nên AI là đường trung trực của CB

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

AD=AE

=>ΔADI=ΔAEI

=>góc DAI=góc EAI

=>AI là phân giác của góc DAE

a: Xét ΔADB vuông tại Dvà ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

b: Xét ΔABC co AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

c: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

d: AB=AC

IB=IC

Do đó: AI là trung trực của BC

=>AI vuông góc với BC

7 tháng 2 2021

a) Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

^ADB = ^AEC (=90o)

AB = AC (∆ABC cân tại A)

^A chung

=> Tam giác ADB = Tam giác AEC (ch - gn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Δ ADE cân tại A

b)  Xét tam giác AED: ^A + ^AED + ^ADE = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

Mà ^AED = ^ADE (Δ ADE cân tại A) 

=>  ^A = 2 ^AED (1)

Xét tam giác ABC: ^A + ^B + ^C = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

Mà ^B = ^C (Δ ABC cân tại A) 

=>  ^A = 2 ^B (2)

Từ (1) và (2) => ^B = ^AED

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

c) Xét tam giác BEC và tam giác CDB:

^BEC = ^CDB (= 90o)

BC chung

^B = ^C (∆ABC cân tại A)

=> Tam giác CBE = Tam giác CDB (ch - gn)

=> IB = IC (2 cạnh tương ứng)

d) Xét tam giác ABI và tam giác ACI:

AB = AC (∆ABC cân tại A)

AI chung

IB = IC (cmt)

=> Tam giác ABI = Tam giác ACI (c - c - c)

=> ^BAI = ^CAI (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác ^A hay AM là phân giác ^A (M\(\in AI\))

Xét ∆ABC cân tại A có:  AM là phân giác ^A (cmt)

=> AM là đường cao (TC các đường trong tam giác)

=> AM \(\perp\) BC