Giúp vs ạ,cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
g: \(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
h: \(=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)
\(e,=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\\ f,=\dfrac{3x-1}{2\left(3x+1\right)}+\dfrac{3x+1}{2\left(3x-1\right)}-\dfrac{6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\\ =\dfrac{9x^2-6x+1+9x^2+6x+1-12x}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{2\left(3x-1\right)^2}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)
\(g,=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ h,=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)
1 younger
2 taller
3 the smartest
4 more exciting
5 less
6 worst
7 cleverer
8 more expensive
9 more modern
10 more skillful
11 more peaceful
12 friendly
13 more valuable
14 more suitable
15 louder
16 better than
17 more slowly
18 higher
19 farther
20 more carefully
21 more often
22 the fastest
23 worse
24 harder
Câu 1 : Bạn A làm như thế là sai , cô giáo nhắc nhở học sinh là rất quan tâm để ý đến bạn A nhưng A ko nghe và sửa đổi = nghĩa với việc A ko coi trọng cô giáo
-Nếu em là A em sẽ đứng lên xin looix cô và từ sau sẽ ko nói chuyện riêng ảnh hưởng đến h học nữa
Câu 2 :
- Em ko đồng tình vì bà T là nổi tiếng bán bánh ngon mọi người rất tin tưởng bà sẽ làm ra những chiếc bánh ngon , nếu bà ra chợ mua bánh đấy nhỡ ko giống khẩu vị hay tính đặc trưng của quán khách ăn sẽ ko vừa ý nên làm như thé ko đc
Trên là bài làm của mik
a) \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)
\(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)
\(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)
\(x^2-4x+4=\left(x-2\right)^2\)
\(x^2+6x+9=\left(x+3\right)^2\)
\(x^2-6x+9=\left(x-3\right)^2\)
\(x^2-10x+25=\left(x-5\right)^2\)
\(x^2+10x+25=\left(x+5\right)^2\)
b) \(16x^2-8x+1=\left(4x-1\right)^2\)
c) \(4x^2+12xy+9y^2=\left(2x+3y\right)^2\)
d) \(x^2+x+\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)
e) \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
f) \(9x^2+30x+25=\left(3x+5\right)^2\)
\(\left(x^2-x-2\right)\sqrt{x-1}=0\left(đk:x\ge1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\) (do x+1>0)
Ý B.
1. Tại sao hôn nhân là sự liên kết đặc biết.
=> Hôn nhân là có sự bình đẳng;tiến bộ của một cặp vợ chống ( nếu có được sự bình đẳng giữa hai vợ chồng thì sẽ có thể xây dựng được một ngôi nhà hạnh phúc )
2.Tình yêu chân lí là gì ? Vì sao ?
=> Theo em hiểu,tình yêu chân lí là họ có thể bất chấp tất cả mọi chuyện để cứu người mình yêu;từ bỏ những kí ức xấu về người mà mình yêu;...
=> VD : Bạn có yêu đơn phương một người,bạn không dám nói;sợ người ấy từ chối.Bạn chỉ có thể âm thầm bảo về người ấy.Đến một hôm,người mà bạn yêu đơn phương bị bọn xấu bắt cóc,khi nghe tin,bạn như muốn khóc thật to nhưng bạn không thể làm gì ngoài đi cứu người bạn ấy...Và rồi,sau khi chiến đấu xong,bạn đã hi sinh thân mình để cứu người bạn mà bản thân bạn đã thầm thương bấy lâu.
( Trí tưởng tượng của mình chỉ được đến thế thôi ạ )
1. Tại sao hôn nhân là sự liên kết đặc biết.
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng , tự nguyện, được nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc.
2.Tình yêu chân chính là gì ? Vì sao ?
Là cả 2 cùng yêu nhau.Và không vì hư vinh tiền tài nhan sắc mà đến với nhau.Cả 2 đều yêu nhau bởi tấm lòng,không muốn làm tổn thương người kia,không muốn người kia đau khổ và luôn mong người kia hạnh phúc.Cũng là tình yêu bắt nguồn từ cảm xúc rung động thực sự đến từ hai phía. Tình yêu này không bị ảnh hưởng bởi bất kì tác động, tác nhân nào khác ở bên ngoài. Ở mối quan hệ này, người ta chia sẻ mọi buồn vui,nỗi niềm và sẵn sàng hi sinh vì nhau, vượt qua sóng gió cuộc đời để được đến với nhau.
thật sự sorry nếu nó hơi ngôn tình,dạo nì tớ viết tiểu thuyết bị lậm cậu ạ.Và đó là ý kiến riêng của mình thôi nên nếu có sai sót thì sr nhé
a) \(\dfrac{-15}{-2023}=\dfrac{15}{2023}>0\)
\(\dfrac{3}{-4}< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{-15}{-2023}>\dfrac{3}{-4}\)
b) \(\dfrac{2014}{-2015}< 0\)
\(\dfrac{-5}{-7}=\dfrac{5}{7}>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2014}{-2015}< \dfrac{-5}{-7}\)
c) \(\dfrac{-4162}{3976}< 0\)
\(\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{-4162}{3976}< \dfrac{1}{2}\)
d) \(\dfrac{-2401}{7693}< 0\)
\(\dfrac{-4}{-7}=\dfrac{4}{7}>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{-2401}{7693}< \dfrac{4}{7}\)
a: \(\dfrac{-15}{-2023}=\dfrac{15}{2023}>0\)
\(\dfrac{3}{-4}< 0\)
Do đó: \(\dfrac{-15}{-2023}>\dfrac{3}{-4}\)
b: \(\dfrac{2014}{-2015}< 0\)
\(\dfrac{-5}{-7}=\dfrac{5}{7}>0\)
Do đó: \(\dfrac{2014}{-2015}< \dfrac{-5}{-7}\)
c: \(-\dfrac{4162}{3976}< 0\)
\(0< \dfrac{1}{2}\)
Do đó: \(-\dfrac{4162}{3976}< \dfrac{1}{2}\)
d: \(\dfrac{-2401}{7693}< 0\)
\(0< \dfrac{4}{7}=\dfrac{-4}{-7}\)
Do đó: \(-\dfrac{2401}{7693}< \dfrac{-4}{-7}\)
e: -17<-4
=>\(\dfrac{-17}{2019}< \dfrac{-4}{2019}\)
=>\(\dfrac{17}{-2019}< \dfrac{-4}{2019}\)
g: \(\dfrac{-15}{-43}=\dfrac{15}{43}\)
mà 15>7
nên \(\dfrac{-15}{-43}=\dfrac{15}{43}>\dfrac{7}{43}\)
h: \(\dfrac{-15}{60}=\dfrac{-15\cdot3}{60\cdot3}=\dfrac{-45}{180}\)
\(\dfrac{-20}{45}=\dfrac{-20\cdot4}{45\cdot4}=\dfrac{-80}{180}\)
Ta có: -45>-80
=>\(-\dfrac{45}{180}>-\dfrac{80}{180}\)
=>\(-\dfrac{15}{60}>-\dfrac{20}{45}\)
k: \(\dfrac{11}{45}>0\)
\(0>-\dfrac{14}{30}\)
Do đó: \(\dfrac{11}{45}>-\dfrac{14}{30}\)
m: \(-\dfrac{17}{15}< -\dfrac{15}{15}=-1\)
\(-1< -\dfrac{5}{18}=\dfrac{5}{-18}\)
Do đó: \(\dfrac{-17}{15}< \dfrac{5}{-18}\)
n: \(-\dfrac{14}{42}< 0\)
\(0< \dfrac{-56}{-28}\)
Do đó: \(\dfrac{-14}{42}< \dfrac{-56}{-28}\)