K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

5

13 tháng 3 2022

lên tra google

Số nghịch đảo của 1 là 1

Số nghịch đảo của -1 là -1

Số nghịch đảo của -5 là -1/5

Số nghịch đảo của 7 là 1/7

Số nghịch đảo của -3/4 là -4/3

Số nghịch đảo là 1/-15 là -15

Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2

Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2

Ta có: \(P=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-10}{11}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{1}{11}\)

 

a: Số nghịch đảo là -1/2; 15;-27;0,5;1,2 lần lượt là -2;1/15; -1/27; 2; 5/6

b: 2/3-5/6=-1/6

1/4x5/7+1/4x(-2/7)=1/4x3/7=3/28

SỐ nghịch đảo lần lượt là -6 và 28/3

24 tháng 8 2023

a) Các phân số đảo ngược là:

\(\dfrac{5}{8}\rightarrow\dfrac{8}{5};\dfrac{3}{4}\rightarrow\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{2}\rightarrow\dfrac{2}{1}=2\)

b) \(\dfrac{3}{7}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{7}\times\dfrac{8}{5}=\dfrac{24}{35}\)

\(\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{32}{21}\)

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\times2=\dfrac{2\times1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

a)\(\left|\dfrac{1}{2}+x\right|-1=\dfrac{11}{2}\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}+x\right|=\dfrac{11}{2}+1=\dfrac{13}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{-13}{2}\\\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=6\end{matrix}\right.\)

b)\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2014}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{-3}.\dfrac{-3}{4}...\dfrac{2012}{-2013}.\dfrac{-2013}{2014}\)

\(=\dfrac{-1}{2014}\)

số nghịch đảo của 50% là:\(\dfrac{100}{50}=2\)

 

à còn 1mm=0,000001km

1: Sai

2: Sai

3: Đúng

4: Đúng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

Lời giải:

1. Đúng

2. Sai

3. Đúng

4. Đúng

15 tháng 5 2017

\(T=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{8}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)\(\Rightarrow T=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)

\(\Rightarrow=\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow\) Số nghịch đảo của T là \(11\)

1 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

15 tháng 5 2017

\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(a\)\(12.\)

\(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)

\(\rightarrow\)Số nghịch đảo của \(b\)\(-5.\)

\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{15-4}{20}=\dfrac{11}{20}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(c\)\(\dfrac{20}{11}.\)

\(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)=-8.\dfrac{1}{4}=-2\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(d\)\(\dfrac{1}{-2}\) hay \(-\dfrac{1}{2}.\)

1 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6