Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
2, (x2+x+1)(x2+x+2)=12
3, (x2-6x+4)2-15(x2-6x+10)=1
Mọi người giải hộ mình với. Cảm ơn nhiều nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Đặt \(x^2-5x=a\Rightarrow a^2=\left(x^2-5x\right)^2\)
Thay vào pt:
\(\Rightarrow a^2+10a+24=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+6a+4a+24=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+6\right)+4\left(a+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+6\right)\left(a+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x^2-5x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x-2x+6\right)\left(x^2-4x-x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)\right]\left[x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x-3=0,x-2=0,x-4=0,x-1=0\)
\(\Rightarrow x=3,x=2,x=4,x=1\)
T I C K mình sẽ giải típ cho cảm ơn
a)
3 · x 2 + x 2 - 2 x 2 + x - 1 = 0 ( 1 )
Đặt t = x 2 + x ,
Khi đó (1) trở thành : 3 t 2 – 2 t – 1 = 0 ( 2 )
Giải (2) : Có a = 3 ; b = -2 ; c = -1
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm t 1 = 1 ; t 2 = c / a = - 1 / 3 .
+ Với t = 1 ⇒ x 2 + x = 1 ⇔ x 2 + x – 1 = 0 ( * )
Có a = 1; b = 1; c = -1 ⇒ Δ = 1 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
(*) có hai nghiệm
Có a = 3; b = 3; c = 1 ⇒ Δ = 3 2 – 4 . 3 . 1 = - 3 < 0
⇒ (**) vô nghiệm.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
b)
x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x − 4 = 0 ⇔ x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x + 2 − 6 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 – 4 x + 2 = t ,
Khi đó (1) trở thành: t 2 + t – 6 = 0 ( 2 )
Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6
⇒ Δ = 1 2 – 4 . 1 . ( - 6 ) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
+ Với t = 2 ⇒ x 2 – 4 x + 2 = 2
⇔ x 2 – 4 x = 0
⇔ x(x – 4) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = 4.
+ Với t = -3 ⇒ x 2 – 4 x + 2 = - 3
⇔ x2 – 4x + 5 = 0 (*)
Có a = 1; b = -4; c = 5 ⇒ Δ ’ = ( - 2 ) 2 – 1 . 5 = - 1 < 0
⇒ (*) vô nghiệm.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.
Khi đó (1) trở thành: t 2 – 6 t – 7 = 0 ( 2 )
Giải (2): Có a = 1; b = -6; c = -7
⇒ a – b + c = 0
⇒ (2) có nghiệm t 1 = - 1 ; t 2 = - c / a = 7 .
Đối chiếu điều kiện chỉ có nghiệm t = 7 thỏa mãn.
+ Với t = 7 ⇒ √x = 7 ⇔ x = 49 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 49.
⇔ t 2 – 10 = 3 t ⇔ t 2 – 3 t – 10 = 0 ( 2 )
Giải (2): Có a = 1; b = -3; c = -10
⇒ Δ = ( - 3 ) 2 - 4 . 1 . ( - 10 ) = 49 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
3.(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – 1 = 0 (1)
Đặt t = x2 + x,
Khi đó (1) trở thành : 3t2 – 2t – 1 = 0 (2)
Giải (2) : Có a = 3 ; b = -2 ; c = -1
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = -1/3.
+ Với t = 1 ⇒ x2 + x = 1 ⇔ x2 + x – 1 = 0 (*)
Có a = 1; b = 1; c = -1 ⇒ Δ = 12 – 4.1.(-1) = 5 > 0
(*) có hai nghiệm
Có a = 3; b = 3; c = 1 ⇒ Δ = 32 – 4.3.1 = -3 < 0
⇒ (**) vô nghiệm.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
a: =>(x^2-2x+1-1)^2+2(x-1)^2=1
=>(x-1)^4-2(x-1)^2+1+2(x-1)^2=1
=>(x-1)^4=0
=>x-1=0
=>x=1
b: =>(x^2+2)^2+3x(x^2+2)+2x^2-20x^2=0
=>(x^2+2)^2+3x(x^2+2)-18x^2=0
=>(x^2+2+6x)(x^2-3x+2)=0
=>\(x\in\left\{-3\pm\sqrt{7};1;2\right\}\)
Đặt m= x 2 -3x +2
Ta có: ( x 2 -3x +4)( x 2 -3x +2) =3
⇔ [( x 2 -3x +2 +2)( x 2 -3x +2) -3 =0
⇔ x 2 - 3 x + 2 2 +2( x 2 -3x +2) -3 =0
⇔ m 2 +2m -3 =0
Phương trình m 2 +2m -3 = 0 có hệ số a = 1, b = 2 , c = -3 nên có dạng
a +b+c=0
suy ra : m 1 =1 , m 2 =-3
Với m 1 =1 ta có: x 2 -3x +2 =1 ⇔ x 2 -3x +1=0
∆ = - 3 2 -4.1.1 = 9 -4 =5 > 0
∆ = 5
Với m 2 =-3 ta có: x 2 -3x +2 =-3 ⇔ x 2 -3x +5=0
∆ = - 3 2 -4.1.5 = 9 -20 =-11 < 0.Phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :
Đặt m = x 2 +3x -1
Ta có: x 2 + 3 x - 1 2 +2( x 2 +3x -1) -8 =0 ⇔ m 2 +2m -8 =0
∆ ’ = 1 2 -1.(-8) =1 +8 =9 > 0
∆ ' = 9 =3
Với m = 2 thì : x 2 +3x - 1 = 2 ⇔ x 2 + 3x - 3 = 0
∆ ’ = 3 2 -4.1.(-3 )=9 +12=21 > 0
∆ ' = 21
Với m = -4 ta có: x 2 +3x -1 = -4 ⇔ x 2 +3x +3 = 0
∆ = 3 2 -4.1.3=9 -12 = -3 < 0
Phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :
\(1.\) Hổ báo !?
\(M=x^2+5y^2-2xy+6x-18y+50\)
\(=x^2-2xy+y^2+6x-6y+9+4y^2-12y+9+32\)
\(=\left(x-y\right)^2+6\left(x-y\right)+9+\left(2x-3\right)^2+32\)
\(M=\left(x-y+3\right)^2+\left(2x-3\right)^2+32\)
Mà \(\left(x-y+3\right)^2\ge0\) và \(\left(2x-3\right)^2\ge0\) với mọi \(x,y\) nên \(M\ge32>0\)
Vậy, biểu thức \(M\) luôn dương với mọi giá trị của \(x,y\)
Bài 2 không hổ báo lắm nên tự xử nha
2/ (x2 - 4).3 - (7x - 10).3 = (x2 - 7x + 6).3
=> (x2 - 4).3 - (7x - 10).3 - (x2 - 7x + 6).3 = 0
=> 3.(x2 - 4 - 7x + 10 - x2 + 7x - 6) = 0
=> 0x = 0
=> có vô số x thỏa phương trình trên
1/ đề bị sao ấy, giải không ra
Mình nghĩ đề câu a là: \(x+\sqrt{5}+\sqrt{x}-1=-6\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\Rightarrow t^2=x\)
\(Ta\)\(được\): \(t^2+\sqrt{5}+t-1=-6\)
\(\Leftrightarrow t^2-5+t+\sqrt{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-\sqrt{5}\right).\left(t+\sqrt{5}\right)+\left(t+\sqrt{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+\sqrt{5}\right).\left(t-\sqrt{5}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t=-\sqrt{5}\\t=\sqrt{5}-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=6-2\sqrt{5}\end{cases}}\)
2/ (x2 + x + 1) (x2+ x + 2) = 12
đặt x2 + x = t
thay vào đc:
(t + 1) (t + 2) = 12
<=> t2 + 3t + 2 = 12
<=> t2 + 3t - 10 = 0
<=> t2 - 2t + 5t - 10 = 0
<=> t (t - 2) + 5 (t - 2) = 0
<=> (t + 5) (t - 2) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}t=-5\\t=2\end{cases}}\)
thay t đc:
*) x2 + x = -5 => x loại
*) x2 + x = 2 = x2 + x - 2 = x2 - 1 + x - 1 = (x - 1) (x + 1) + (x - 1) = (x - 1) (x + 2)
=> x = 1 hoặc x = - 2
S = {-2 ; 1}
3/ (x2 - 6x + 4)2 - 15(x2 - 6x + 10) = 1
đặt x2 - 6x + 4 = t
có: t2 - 15(t + 6) = 1
<=> t2 - 15t - 91 = 0
....
....
số xấu, xem lại đề ~0~
câu 2, a=x2 +x+1 . PHƯƠNG TRÌNH TRỞ THÀNH a x (a +1)=12. giải binh thương
câu 3, tương tự a= x2 - 6x + 4 .PHƯƠNG TRÌNH TRỞ THÀNH a2 - 15x(a+6)=1. giải bình thương