Nêu phân loại của những phần sau: san hô, cá heo, dơi, ốc bươu vàng, bọ xít, cá xấu, nhái bén, trai sông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.
- Ruột khoang: san hô.
- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.
- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.
- Cá: cá chép.
- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.
- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.
- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.
- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.
vì sao các loài cá tôm cua trai ốc... sống ở vùng biển san hô lại có màu sắc rực rỡ phong phú không kém gì màu sắc của san hô ?
Tại vì :
Động vật biển nói chung có màu sắc đa dạng, về cấu trúc sinh học, Carotenoid chính là nhóm sắc tố phổ biến tạo thành các phức với protein mà được biết là carotenoprotein. Những phức này rất phổ biến ở các loài động vật biển. Phức carotenoprotein chịu trách nhiệm cho các màu sắc đa dạng (đỏ, tím, xanh lam, xanh lục, vàng, cam) ở những loài động vật có xương sống dưới biển khi ghép đôi hay ngụy trang. Có hai loại carotenoprotein chính: Loại A và loại B.
Loại A: có các carotenoid (chromogen) mà liên kết với các protein đơn giản (stoichiometrically), loại A thường được tìm thấy ở bề mặt (vỏ và da) của các động vật có xương sống dưới biển Loại B: có các carotenoid mà liên kết với lipoprotein và thường ít ổn định hơn, loại B thường ở trong trứng, buồng trứng, và máu➙ các động vật biển ở vùng biển san hô có màu sắc sặc sỡ gần giống San hô là do bị biến đổi nhiễm sắc thể khiến thay đổi kiểu hình và màu sắc cơ thể
lớp thú: cá voi, rái cá, lợn rừng, lạc đà, chuột chù, hải cẩu, hổ.
san hô -> Đv ngành ruột khoang
cá heo -> ĐV lớp thú
dơi -> Đv lớp thú
ốc bươu vàng -> Đv ngành thân mềm
bọ xít -> Đv ngành chân khớp
cá sấu -> Đv lớp bò sát
nhái bén -> Đv lớp lưỡng cư
trai sông -> Đv ngành thân mềm
Lớp thú: Cá heo. dơi
Ngành thân mềm: ốc bươu vàng,trai sông.
Lớp lưỡng cư: nhái bén
Bò sát: cá sấu
Ngành ruật khoang : San hô
Lớp sâu bọ: bọ xít