Đời sống tín ngưỡng - tôn giáo của các cư dân đông nam á đã chịu ảnh hưởng văn hóa ấn độ trung quốc như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
-Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.
-Ý Nghĩa:
+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.
+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.
Câu 3:
Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:
1.Tín ngưỡng – tôn giáo
– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
2. Chữ viết – văn học
– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.
– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.
– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…
3. Kiến trúc – điêu khắc
– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.
– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..
– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa đa dạng, chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau, trong đó có Ấn Độ và Trung Quốc. Ảnh hưởng của hai nền văn hóa này thể hiện rõ trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo.
Một trong những thành tựu tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ là Phật giáo. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2, nhanh chóng phát triển trở thành một tôn giáo chính của người Việt. Phật giáo Ấn Độ đã ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của Phật giáo Việt Nam, bao gồm giáo lý, nghi lễ, kiến trúc, nghệ thuật.
- Giáo lý: Phật giáo Ấn Độ truyền bá tư tưởng nhân quả, luân hồi, từ bi, hỉ xả. Những tư tưởng này đã được Phật giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.
- Nghi lễ: Phật giáo Ấn Độ có nhiều nghi lễ phức tạp như lễ tắm Phật, lễ phóng sinh, lễ cầu an, lễ cầu siêu. Những nghi lễ này cũng được Phật giáo Việt Nam tiếp thu và thực hiện.
- Kiến trúc: Phật giáo Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, như chùa tháp, tượng Phật. Những công trình này cũng đã được Phật giáo Việt Nam xây dựng, tiêu biểu là các ngôi chùa cổ như chùa Bái Đính, chùa Một Cột, chùa Dâu,...
- Nghệ thuật: Phật giáo Ấn Độ có nhiều tác phẩm nghệ thuật đẹp và ý nghĩa, như tranh tượng, điêu khắc, âm nhạc,... Những tác phẩm nghệ thuật này cũng đã được Phật giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.
Một thành tựu tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc là Đạo giáo. Đạo giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2, và cũng nhanh chóng phát triển trở thành một tôn giáo chính của người Việt. Đạo giáo Trung Quốc đã ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của Đạo giáo Việt Nam, bao gồm giáo lý, nghi lễ, kiến trúc, nghệ thuật.
- Giáo lý: Đạo giáo Trung Quốc đề cao việc tu dưỡng bản thân, sống hòa hợp với thiên nhiên, hướng đến sự trường sinh bất tử. Những tư tưởng này cũng đã được Đạo giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.
- Nghi lễ: Đạo giáo Trung Quốc có nhiều nghi lễ phức tạp, như lễ cúng thần, lễ cúng tổ tiên, lễ cầu an, lễ cầu siêu. Những nghi lễ này cũng được Đạo giáo Việt Nam tiếp thu và thực hiện.
- Kiến trúc: Đạo giáo Trung Quốc có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, như đền chùa, tượng thần. Những công trình này cũng đã được Đạo giáo Việt Nam xây dựng, tiêu biểu là các ngôi đền cổ như đền Ngọc Sơn, đền Quán Thánh, đền Lăng Ông,...
- Nghệ thuật: Đạo giáo Trung Quốc có nhiều tác phẩm nghệ thuật đẹp và ý nghĩa, như tranh tượng, điêu khắc, âm nhạc,... Những tác phẩm nghệ thuật này cũng đã được Đạo giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.
Những thành tựu tín ngưỡng tôn giáo này đã góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa Việt Nam, thể hiện sự giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa Việt Nam với các nước khác.
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,… Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với Ấn Độ giáo (từ Ấn Độ), Phật giáo (từ Ấn Độ và Trung Quốc). Trong đó, các quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đều có tín ngưỡng Thần-vua (Chăm-pa, Chân Lạp,…). VD: thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, Borobudur (Indonesia), Angkor Wat (Campuchia),… tục té nước vào Phật để cầu mưa vào dịp Tết ở Cam-pu-chia
– Về Phật giáo: Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. Theo một số nhà nghiên cứu lịch sử, Phật giáo lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên.
– Việt Nam: Phật giáo du nhập vào quãng những năm 194-195 và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời đó là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
– Inđônêxia: Phật giáo Đại thừa có mặt từ rất sớm, quãng thế kỷ I. Phật giáo phát triển rực rỡ thời kỳ quốc gia Srivijaya và ngôi chùa Borobudur là biểu tượng của kiến trúc Phật giáo nổi tiếng của cả khu vực thời đó. Đến thế kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa xuất hiện thay thế Phật giáo Đại thừa.
– Thái Lan là quốc gia Phật giáo lớn nhất Đông Nam á, Phật giáo Tiểu thừa có mặt quãng thế kỷ sau công nguyên ở Campuchia quãng thế kỷ V và Lào, châm hơn, quãng thế kỷ VII và chính thức Phật giáo có ảnh hưởng rộng lớn từ giữa thế kỷ XIV.
Phật giáo đã trở thành tư tưởng chính thống của nhiều quốc gia và là quốc giáo ở một số nước Đông Nam á.
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á trong những thế kỉ đầu Công nguyên
A. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới
B. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ
C. Cư dân ddaax tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai
D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật ...
c1 :- tất cả nhưng chữ cái của các nước ĐNÁ dựa theo hệ thống chữ viết của người Ấn Độ để tạo ra chữ viết của riêng họ
- riêng nước VN ta dựa theo hệ thống chữ viết của người Hán
c2: chịu ảnh hưởng lớn đến các nước ĐNÁ , nhất là 2 văn bản Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
+Tại Ân Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước CN, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước CN. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu CN (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau CN (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
+Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á.
Vậy nên tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đền kinh tế và Xã hội Châu Á: phong tục tập quán, du lịch, tín ngưỡng....
REFER
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,… Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với Ấn Độ giáo (từ Ấn Độ), Phật giáo (từ Ấn Độ và Trung Quốc). Trong đó, các quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đều có tín ngưỡng Thần-vua (Chăm-pa, Chân Lạp,…). VD: thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, Borobudur (Indonesia), Angkor Wat (Campuchia),… tục té nước vào Phật để cầu mưa vào dịp Tết ở Cam-pu-chia
– Về Phật giáo: Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. Theo một số nhà nghiên cứu lịch sử, Phật giáo lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên.
– Việt Nam: Phật giáo du nhập vào quãng những năm 194-195 và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời đó là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
– Inđônêxia: Phật giáo Đại thừa có mặt từ rất sớm, quãng thế kỷ I. Phật giáo phát triển rực rỡ thời kỳ quốc gia Srivijaya và ngôi chùa Borobudur là biểu tượng của kiến trúc Phật giáo nổi tiếng của cả khu vực thời đó. Đến thế kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa xuất hiện thay thế Phật giáo Đại thừa.
– Thái Lan là quốc gia Phật giáo lớn nhất Đông Nam á, Phật giáo Tiểu thừa có mặt quãng thế kỷ sau công nguyên ở Campuchia quãng thế kỷ V và Lào, châm hơn, quãng thế kỷ VII và chính thức Phật giáo có ảnh hưởng rộng lớn từ giữa thế kỷ XIV.
Phật giáo đã trở thành tư tưởng chính thống của nhiều quốc gia và là quốc giáo ở một số nước Đông Nam á.