giúp mk giải chi tiết 5,6,7,8 vs ạ
thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2 thì mk có pt nhưng mk ko bt giải
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\\x-y=15\end{matrix}\right.\)
a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
mà BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
1 D => doesn't (ở vế đầu dùng động từ thường nên sau but cũng phải dùng động từ nhưng phủ định nên dùng trợ động từ)
2 D => at (arrived at + địa điểm cụ thể)
3 A => to playing (in addition to + Ving)
4 C => the piano (chơi nhạc cụ thì dùng the phía trc nhạc cụ đó)
5 A => careless-prepared (dịch nghĩa)
\(\sqrt{\left(2+3x\right)^2}=\sqrt{\left(x-3\right)^2}\)
\(2+3x=x-3\)
\(2+3x-x+3=0\)
\(5+2x=0\)
\(x=\dfrac{-5}{2}\)
e: ta có: \(\sqrt{3x+2}=\sqrt{x-3}\)
\(\Leftrightarrow3x+2=x-3\)
hay \(x=-\dfrac{5}{2}\)(loại)
\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)
5: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+3x-4>=0\\2x^2-2x>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+4\right)\left(x-1\right)>=0\\2x\left(x-1\right)>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =-4\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =-4\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x^2+3x-4}< \sqrt{2x^2-2x}\)
=>\(x^2+3x-4< 2x^2-2x\)
=>\(2x^2-2x-x^2-3x+4>0\)
=>\(x^2-5x+4>0\)
=>(x-1)(x-4)>0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< 1\end{matrix}\right.\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được:
\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< =-4\end{matrix}\right.\)
7: ĐKXĐ: x>=-1
\(2\sqrt{x+2+2\sqrt{x+1}}-\sqrt{x+1}=4\)
=>\(2\cdot\sqrt{x+1+2\sqrt{x+1}+1}-\sqrt{x+1}=4\)
=>\(2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}-\sqrt{x+1}=4\)
=>\(2\left(\sqrt{x+1}+1\right)-\sqrt{x+1}=4\)
=>\(\sqrt{x+1}+2=4\)
=>\(\sqrt{x+1}=2\)
=>x+1=4
=>x=3(nhận)