K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Do 10n - 1 chia hết cho 9 và 11 mà (9;11)=1

=> 10n - 1 chia hết cho 99

=> 10n chia 99 dư 1

+ Với n = 0 thì 10n = 100 = 1 chia 99 dư 1, chọn

+ Với n = 1 thì 10n = 101 = 10, loại

+ Với n = 2 thì 10= 102 = 100 chia 99 dư 1, chọn

Như vậy ta thấy 102 chia 9 dư 1, mũ lên bao nhiêu vẫn chia 9 dư 1

=> với n = 2k (k thuộc N) thỏa mãn đề bài

Vậy n = 2k (k thuộc N)

Ủng hộ mk nha ^_-

31 tháng 8 2017

a.1111111...1 = 10^(n-1) + 10^(n-2) +....1 (gồm n số 1) 
10^n chia 9 dư 1 => 10^(n-1) = 9.k(n-1) + 1 
10^(n-1) chia 9 dư 1 => 10^(n-2) = 9.k(n-2) +1 
..... 
10 chia 9 dư 1 => 10 = 9.k1 + 1 (ở đây k1=3) 
=>11111....1 = 9.(k1 + k2 +... + k(n-1)) +(1+1+...+1) (gồm n số 1) 
= 9.A + n 
=>8n + 11111...1= 9A +9n chia hết cho 9 
b.11111111....1 (gồm 27 số 1) 
= 1111...100.....0 + 11111...10000...0 + 1111...1 
-------------------------- ----------------------- ----------- 
9chữsố1;18chữsố 0 9chữsô1;9chữsố0 9chữsô1 
=111111111 x (10^18 + 10^9 +1) 
ta có: 111111111 chia hết cho 9 (tổng các chữ số =9) 
10^18 chia 3 dư 1 
10^9 chia 3 sư 1 
=> 10^18 + 10^9 +1 chia hết cho 3 
vậy 1111.....1111 chia hết cho 27 (gồm 27 số 1)

31 tháng 8 2017

Bạn có thể làm lại không bạn 

DD
8 tháng 10 2021

\(\left(3n-11\right)⋮\left(11-2n\right)\)

\(\Rightarrow\left(6n-22\right)⋮\left(11-2n\right)\)

Ta có: \(6n-22=6n-33+11=3\left(2n-11\right)+11⋮\left(11-2n\right)\)

\(\Leftrightarrow11⋮\left(11-2n\right)\)mà \(n\inℕ\)

suy ra \(11-2n\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{11,6,5,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

1 tháng 11 2016

3n-1\(⋮\)n+1

3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3n-3\(⋮\)n+1

4\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1={1;2;4}

\(\Rightarrow\)n={0;1;3}

2 tháng 11 2016

Thêm vào cuối

n={0;1;3}

11 tháng 2 2020

truedamage yasuo

26 tháng 7 2020

102=100 - 1 =99

99 :9 =11

99 :11= 10