K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

cái này dễ mà bạn,tự làm cũng đc

 

a: Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra học kì 1 môn toán của các bạn học sinh

Số các giá trị là 20

Số các giá trị khác nhau là 10

b: Bảng tần số:

Điểm12345678910 
Tần số3421212221N=20

Nhận xét chung: Chất lượng học chưa đều nhau

c: Trung bình cộng là:

\(\overline{X}=\dfrac{1\cdot3+2\cdot4+3\cdot2+4\cdot1+5\cdot2+6\cdot1+7\cdot2+8\cdot2+9\cdot2+10\cdot1}{20}=4,75\)

Mốt của dấu hiệu là 2

15 tháng 3 2022

a, Điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của một nhóm h/s lớp 7

b ,

Giá trị(x)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số(n)

3

4

2

1

2

1

2

2

2

1

N=

15 tháng 3 2022

số trung bình cộng :4,8

 

15 tháng 3 2022

;-; sao  bài nào cũng có biểu đồ vậy mik ko làm dc ko '-' ủa mà bài này là này hồi nãy mà

 

15 tháng 3 2022

mình gấp lắm rồi các bạn ơi

 

15 tháng 3 2022

mik làm ko làm  biểu đồ đoạn thẳng dc ko bạn ???

Bài 1:  ( 2đ )Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được giáo viên ghi lại trong bảng sau.71048688989510958938710108910784569a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?a)     Lập bảng tần số , Tính số trung bình cộng.Bài 2: ( 2 đ )  Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau.     a)               b )   Bài 3: (3 đ )   Cho hai đa thức : A(x) =                          B(x) = a)     Thu gọn đa...
Đọc tiếp

Bài 1:  ( 2đ )

Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được giáo viên ghi lại trong bảng sau.

7

10

4

8

6

8

8

9

8

9

5

10

9

5

8

9

3

8

7

10

10

8

9

10

7

8

4

5

6

9

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?

a)     Lập bảng tần số , Tính số trung bình cộng.

Bài 2: ( 2 đ )

  Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau.

     a)               b )   

Bài 3: (3 đ )

   Cho hai đa thức : A(x) =

                         B(x) =

a)     Thu gọn đa thức A(x) và sắp xếp đa thức đó theo thứ tự giảm dần của biến.

b)    Tính A(x) + B(x) và tìm bậc; B(x) – A(x) và tìm bậc.

c)     Tìm nghiệm của A(x) + B(x)

Bài 4: ( 3 đ )

  Cho ABC vuông tại A có AB = 3 cm ; AC = 4 cm

a)     Tính BC.

b)  Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ DH  BC ( H  BC). Chứng minh: DA = DH.

c) HD cắt BA tại E . Chứng minh DEC cân.

0
Dạng 1: Toán về thống kêBài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh một lớp 7 được ghi như sau:6547778587635682628777310764a. Dấu hiệu ở đây là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? Lập bảng tần số?c. Tìm mốt của dấu hiệu? Nêu nhận xét về việc học môn Toán của lớp 7 được đề cập trong bài toán.d. Tính số trung bình cộng?e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.Bài 2:...
Đọc tiếp

Dạng 1: Toán về thống kê

Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh một lớp 7 được ghi như sau:

6

5

4

7

7

7

8

5

8

7

6

3

5

6

8

2

6

2

8

7

7

7

3

10

7

6

4

a. Dấu hiệu ở đây là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?

b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? Lập bảng tần số?

c. Tìm mốt của dấu hiệu? Nêu nhận xét về việc học môn Toán của lớp 7 được đề cập trong bài toán.

d. Tính số trung bình cộng?

e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:

10

9

9

5

10

8

9

8

14

8

8

10

8

8

9

7

14

14

7

9

9

5

8

5

5

7

9

9

10

7

a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì?

b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét

d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

 

Dạng 2: Đơn thức, đa thức

- Tìm bậc của đơn thức, bậc của đa thức

- Cộng, trừ đa thức.

- Tìm nghiệm của đa thức

Bài 1. Cho hai đa thức

          M(x) =   

     N(x) =

a. Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến?

b. Tính M(x) + N(x).

c. Tính M(x) - N(x).

Bài 2: Cho f(x) = 9 – x5 + 4 x - 2 x3 + x2 – 7 x4

                   g(x) = x5 – 9 + 2 x2 + 7 x4 + 2 x3 - 3 x.

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).        

c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).

Bài 3: Cho hai đa thức: A(x) = –4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 – 6x2 – 2

B(x) = –3x4 – 2x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 – 2x3 + 8x

a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến.

b)  Tính P(x) = A(x) + B(x)  và  Q(x) = A(x) – B(x)

c)  Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x).

Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

          A(x) = 2x - 8;                 B(y) = y2 - 3y;                C(x) = x2 + 9

         

Dạng 3: Các bài tập hình học

- Tính số đo góc của một tam giác khi biết số đo của hai góc còn lại

- Biết tên của giao điểm của các đường đồng quy trong tam giác đã học trong chương trình.

- Bài tập hình học tổng hợp

Bài 1. Cho MNP vuông tại M có MN = 6cm, MP = 8 cm. Gọi A là trung điểm của NP. Trên tia đối của tia AM lây điểm N sao cho AN = AM.

          a. Tính độ dài NP.

          b. Chứng minh: .

          c. Tính .

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại H . Kẻ HE vuông góc với BC ( E   BC) . Đường thẳng EH và BA cắt nhau tại I .

a/ Chứng minh rẳng : ΔABH = ΔEBH ; 

b/ Chứng minh BH là trung trực của AE

c/ So sánh HA và HC ;         

d/ Chứng minh BH  IC . Có nhận xét gì về tam giác IBC

2
9 tháng 5 2022

mong các cao nhân giúp mình với ạ mai mình thi r mà ko biết lm mim=nhf cảm ơn trước ạ

9 tháng 5 2022

Cậu chia ra được chứ? Với cả hình nó bị lỗi nhé!

a:

Dấu hiệu là :điểm kiểm tra học kì I của lớp 7A.

Số các giá trị là 30.

b:

Giá trị10987
Tần số81372

 

5 tháng 2 2021

a) -Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A.

- Số các giá trị: 30

b) Bảng ''tần số":

Số điểm(x)78910 
Tần số(n)27138N= 30

*Ghi giá trị (x) theo thứ tự từ nhỏ--> lớn nha!

➜Bạn có thể tham khảo nhé!