a) Quan sát vòng đời của sâu bướm ở hình trên em hãy cho biết: giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng?
b) Theo em nên dần sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giai đoạn làm giảm năng suất cây trồng là giai đoạn sâu: Thức ăn chủ yếu của sâu là lá cây và sâu cũng là giai đoạn con vật ăn rất nhiều để tích lũy vật chất cho sự biến thái thành bướm sau này nên sức phá hoại mùa màng rất lớn. Còn khi sâu đã phát triển thành bướm thì thức ăn của bướm chủ yếu là phấn và mật hoa nên hầu nhưng không gây hại cho mùa màng, thậm chí còn nâng cao năng suất cây trồng vì hoạt động hút mật hoa của bướm giúp cây thụ phấn.
b) Các biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn:
- Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại.
- Sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,…).
- Trồng xen canh các loại thảo dược có mùi mạnh như: bạc hà, oải hương, ngải cứu,…
- Trồng luân canh, không nên trồng cùng một loại cây ở cùng một nơi sau 5 năm. Luân canh cây trồng để côn trùng có hại khó quay lại chu kì phát triển.
Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?
A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại
B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại
C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại
D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.
Đặc điểm chung của nấm là:
A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. : Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B :. Thường sống quanh các gốc cây
C. : Có màu sắc rất sặc sỡ
D. : Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben
Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:
A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm
Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von
Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim
Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
- Vệ sinh đồng ruộng. | - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
- Làm đất. | - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
- Gieo trồng đúng thời vụ. | - Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh. |
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | - Tăng cường sức chống chịu cho cây. |
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | - Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. |
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh | - Hạn chế sâu bệnh. |
1. Hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời là khác nhau. Mỗi một giai đoạn phát triển có hình thái khác nhau và khác hoàn toàn con trưởng thành.
2. – Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn ấu trùng là hiệu quả nhất. Vì giai đoạn này là giai đoạn chúng sống phụ thuộc vào nước → dễ tác động nhất.– Các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi:
+ Loại bỏ các vũng nước đọng, không cho muỗi đẻ trứng.
+ Nuôi cá hoặc lươn nhỏ trong bể nước để tiêu diệt bọ gậy.
+ Sử dụng hóa chất an toàn để tiêu diệt muỗi.
+ Dùng máy bắt muỗi.
+ …
3. Các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng:
– Tiêu diệt bướm ở giai đoạn sâu non.
– Sử dụng bẫy đèn để bắt diệt bướm.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Lớp giáp xác có gì trị thực phẩm lớn nhất trong 3 lớp của ngành chân khớp.
- Châu chấu rất phàm ăn : ăn thực vật nhất là lá , cỏ , chồi non và ngọn cây non.đẻ nhiều lứa trong một năm. Nhờ như vậy , chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại đến cây củ quả , lúa và nhiều cây cối khác.
- Sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Các biện pháp
+ Phun thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại
+ Bắt sâu bệnh hại
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Nuôi thiên địch của sâu bệnh hại
- Theo em, nên SD biện pháp thủ công vì nó ko độc hại với MT.
Tham khảo
C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hoá học
+ Biện pháp sinh học
Tham Khảo
C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hoá học
+ Biện pháp sinh học
C1:
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh
C2:
+ Phương pháp chọn lọc
+ Phương pháp lai
+ Phương pháp gây đột biến
+ Phương pháp nuôi cấy mô
C3
1. Phương pháp tách cây
2. Phương pháp chiết cành
3. Phương pháp giâm hom
4. Phương pháp ghép cành
5. Nhân giống bào tử
C5:
Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng: Cây trồng bị biến dạng,chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
Làm cho năng xuất và chất lượng nông sản giảm mạnh.
Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp .
C4:
Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.
C6:
Trứng --> sâu non --> nhộng --> sâu trưởng thành ---> ( biến thái hoàn toàn )
Trứng --> sâu non --> sâu trưởng thành --> ( biến thái không hoàn toàn )
a) Giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất của cây trông : sâu non
b) Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn)
a. giai đoạn 2
b. nhặt, bắt sâu hại