Thuyết minh về Hang đầu gỗ 1 Mở bài : giới thiệu chung 2 Thân bài a, Nguồn gốc -- Theo truyền thuyết dân gian , cái tên Đầu Gỗ bắt nguồn 3 câu chuyện ly kì , hấp diễn khác nhau : Truyền thuyết Dãy đảo đầu gỗ hình thành trước hang một vụ gió kín có dạng hình cánh cung . Đây là nơi trú ngủ của các ngư dân trong những ngày biển đông , gió bão . Những hoạt động đánh bắt sửa chữa đóng lại thuyền bè đều tập trung ở hang này . Do đó bên trong hang còn khá nhiều mẫu vụn gỗ cái tên hang Đầu gỗ được xuất phát từ lý do này b, vị trí địa lý -- Thuộc vịnh Hạ Long, chỉ cách Động Thiên Cung nằm trên Đầu Gỗ khoảng 300m -- Vị trí của hang chỉ cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy 4 km đi về hướng Nam c, Đặc điểm Hang Đầu gỗ thuộc quần thể du lịch Vịnh Hạ Long Hang Đầu gỗ với diện tích khoảng 5.000 mét vuông cùng kích thước của cửa hàng đạt chiều rộng 17 m và độ cao 12 m , có cấu trúc dạng sao biển lớn cách mặt nước biển khoảng 20m tạo nên một vẻ đẹp vô cùng độc đáo Hang Đầu gỗ với cấu trúc gồm nhiều lối đi từ ngăn thứ nhất và ngăn thứ ba + Ngăn thứ nhất : ngăn thứ nhất có dạng vòm với nguồn ánh sáng tự nhiên dồi dào + Ngăn phía ngoài với vòm cuốn được ánh sáng tự nhiên phản chiếu tạo nên một khung cảnh rất hùng vĩ + Phần trần hang tựa như bức tranh sơn dầu khổng lồ , mô tả xuất sắc khung cảnh thiên nhiên với nhiều hình thù độc đáo + Hệ thống núi đá với nhiều tạo hình quen thuộc như sư tử , trăn ,rùa ... + Ngăn thứ 2 -- Ngăn thứ hai của hang Đầu gỗ với những bức tranh huyền bí -- Những chùm hoa đá trong hang thoắt ẩn ,thoắt hiện , cùng những hình ảnh vô cùng quen thuộc , xa lạ Ngăn thứ 3 Lòng hang mở rộng với kích thước lớn Phần tâm trạng cùng hang là 1 chiếc giếng tiên với nguồn nước trong lành, chảy róc rách Những lớp thạch nhũ với những tạo hình mới lạ như chú voi , ngựa xung trận . Khung cảnh của 1 cuộc chiến như đang chuẩn bị diễn ra và bỗng dưng hóa đá dừng lại hoàn toàn trong nhiều năm lịch sử d, Giá trị Giá trị lịch sử Theo truyền thuyết Xưa kể rằng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông , Trần Hưng Đạo đã cho chuẩn bị nhiều cọc gỗ lim ở đây để ngắm súng lòng sông Bạch Đằng , tạo nên một trận thủy chiến vang lừng trong lịch sử . Sau đó còn rất nhiều mẫu gỗ sót lại vì vẫn hoang mang tên là hang Đầu gỗ -- Năm 1917 (1918) , vua Khải Định lên thăm hang Đầu gỗ , ông đã cho khắc một tấm văn bia với nội dung ca ngợi cảnh đẹp của non nước Hạ Long và hang Đầu gỗ . Hiện nay , tấm bia đã vẫn còn ở phía bên phải của đông -- Năm 1917 , trong chuyến Về Thăm khu Hồng Quảng . Bác Hồ đã ra Vịnh Hạ Long và tới tham quan hang Đầu gỗ . Tại đây , bác đã ca ngợi vẻ đẹp của hàng Giá trị thẩm mỹ -- Được chuyên về du lịch của Pháp gọi Hang Đầu Gỗ là động của kỳ quan -- Hang Đầu gỗ nu tập trung được một quần thể kiến trúc cổ xưa tạo nên vẻ đẹp hoang sơ và tĩnh mịch Giá trị sinh thái Hệ thống động thực vật ở trong hang cũng rất đa dạng e, Khai thác và bảo vệ -- Có ý thức bảo vệ môi trường -- Cần quảng bá cho du khách ở trong và ngoài nước biết 3 Kết bài Cảm nghĩ của bản thân : tự hào , yêu quý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày xưa, ở một ngôi làng nó có người con gái xinh, nết na, chăm chỉ tên là Tấm. Mẹ cô mất sớm, cha có lấy vợ hai sau đó người cha cũng mất. Cô phải ở cùng với dì ghẻ
BN THAM KHẢO
Ví dụ: Mở đầu của truyện Thánh Gióng kể bằng lời kể của em:
Đó là vào thời Vua Hùng thứ sáu. Đất nước thật thanh bình, mọi người đều hưởng ấm no hạnh phúc. Thế nhưng vợ chồng già chúng tôi chứ cui cút trong gian nhà tranh vắng tiếng trẻ con. Một hôm, người vợ đi ra đồng thấy một dấu chân khác lạ. Phần thì tò mò, phần thì vừa thấy thần báo mộng trong đêm, người vợ bèn đặt chân ướm thử. Không ngờ về nhà thụ thai
Em tham khảo bài chị tự viết nhé:
Chắc hẳn, nhiều bạn sẽ thắc mắc về nguồn gốc của bánh chưng và bánh giày nhỉ? Hôm nay, tôi sẽ kể cho các bạn nghe về hành trình mà vợ chồng tôi tạo ra nó
Thân bài em tự làm nhé
Truyện kể về một chàng trai có tên là Thạch Sanh vốn là thái tử trên trời cao. Được Ngọc Hoàng phái xuống làm con trai của một cặp vợ chồng già tốt bụng. Vì vốn là thần tiên trên trời, nên khi chàng xuống trần gian, người mẹ phải mang thai suốt nhiều năm mới sinh nở. Mãi sau khi cha Thạch Sanh qua đời từ thì chàng được sinh ra. Sau khi mẹ mất, Thạch Sanh sống một mình lủi thủi trong túp lều cũ dưới gốc cây đa. Đến khi chàng trưởng thành, Ngọc Hoàng phái thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và nhiều phép thần thông.
Bạn tham khảo dàn ý sau đây:
I. Mở bài
Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi: “Nét chữ là nết người”. Thật vậy, câu thành ngữ ngắn gọn đã đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam, nhắc nhở ta về học tập cũng như tầm quan trọng của nét chữ. Bởi học tập là một quá trình đầy khó khăn vất vả để xây dựng những nhân tài phục vụ cho tổ quốc ngày càng tươi đẹp. Và trong quá trình gian nan đó, đóng góp một công lao không nhỏ chính là cây bút bi.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ
Được phát minh bởi nhà báo Hungari là Lazo Biro vào những năm 1930 quyết định và nghiên cứu. Ông phát hiện mực in giấy rất nhanh khô cứu tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế.2. Cấu tạo
Vỏ bút: Ống trụ tròn dài từ 14 - 15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.Ruột bút: Bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.Bộ phận đi kèm: Lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.3. Phân loại
Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tùy theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng (có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài)Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.4. Nguyên lý hoạt động, bảo quản
Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.Bảo quản: Cẩn thận.5. Ưu điểm, khuyết điểm
- Ưu điểm:
Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.Giá thành rẻ, phù hợp với học sinh.- Nhược điểm: Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.
- Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.
6. Ý nghĩa
Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẩm mỹ của mỗi con ngườiDùng để viết, để vẽ.Những anh chị bút thể hiện tâm trạng:Như người bạn đồng hành thể hiện ước mơ, hoài bão… của con người.“Hãy cho tôi biết nét chữ của bạn, tôi sẽ biết bạn là ai.”III. Kết bài
Kết luận và nhấn mạnh tầm quan trọng của cây bút bi trong cuộc sống: Ý nghĩa của việc sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Từ lâu, những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích đã trở thành một món ăn tinh thần đối và là một phần tuổi thơ của rất nhiều đứa trẻ. Truyện cổ dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và luôn mang trong mình một vẻ đẹp của tinh thần nhân văn cao quý. Qua đó, mỗi câu chuyện đưa đến những bài học giáo dục về lẽ sống ở đời. Điều ấy thể hiện rõ nét nhất qua truyền thuyết Thánh Gióng. Đọc xong câu chuyện, ta hiểu được tinh thần đoàn kết của dân tộc khi có giặc xâm lăng và đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta được truyền qua bao đời nay....
Tham khảo ạ:
Hùng Vương ngày xưa có 4 câu chuyện đáng nhớ nhất. Đó là những câu chuyện về sự tích con người, anh hùng đánh giặc cứu nước, sự tích bành chưng bánh giầy, cuộc đánh nhau giữa 2 vị thần. Sau đây là bài kể ngắn gọn của mình:
1. Con Rồng Cháu Tiên:LLQ và ÂC kết duyên thành vợ chồng, sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con, chia con cai quản các phương, lập nước là Văn Lang, bắt đầu thời Vua Hùng. Về sau, người VN tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý của mình.
2. Thánh Gióng: đến đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng gióng ra đời, lớn lên kì lạ. Khi nghe có người rao tìm người tài đi đánh giặc, cậu biết nói biết cười. Nhân dân nuôi cậu khôn lớn cho tới khi sứ giả đem vũ khí tới, cậu vươn vai thành tráng sĩ quất ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. Sau khi đánh tan lũ giặc Gióng cùng ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn lập đền thờ và phong cho Gióng là Phù Đổng Tiên Vương.
3. Bánh Chưng Bánh Giầy: sang đời vua Hùng thứ 7, vua chọn người nối ngôi.Lang Liêu được thần báo mộng và dạy cho cách làm bánh. Sau khi suy nghĩ, chàng đã làm ra 2 loại bánh. Đó là bánh chưng, bánh giầy và chàng được truyền ngôi. Từ đấy, người Việt Nam ta đã làm Bánh chưng Bánh giầy vào ngày tết.
4. Sơn Tinh Thủy Tinh: tới thời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn lấy Mị Nương làm vợ. Trận đánh của họ rất ác liệt. Cuối cùng Sơn Tinh thắng trận. Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Do đó tạo nên cảnh lũ lụt hàng năm xảy ra ở nước ta.
+ Các sự việc chính cần kể được ở mỗi truyện:
1. LLQ và Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con, chia con cai quản địa phương, lập ra nước Văn Lang bắt đầu các thời Vua Hùng. Người Việt Nam tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý “Con Rồng cháu Tiên”.
2. Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng ra đời, lớn lên kì lạ… vươn vai thành tráng sĩ… đánh tan giặc rồi bay về trời… Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương… đó là Thánh Gióng- người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong mơ ước của nhân dân.
3. Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người con nối ngôi. Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy… Được truyền ngôi. Chàng là người anh hùng sáng tạo văn hóa- phong tục tập quán tốt đẹp ấy còn được gìn giữ và lưu truyền đến muôn đời.
4. Tới thời Hùng vương thứ 18, sơn tinh ,thủy tinh đều muốn lấy Mị nương làm vợ. Trận giao tranh của học rất ác liệt. cuối cùng Sơn Tinh chiến thắng
Thủy Tinh hằng năm dâng nước đánh ghen nhưng đều thất bại. Sơn Tinh là hình ảnh người anh hùng trị thủy và ước mơ chế ngự thiên nhiên của người xưa
mk làm lại cho bn dễ nhìn nhé ^v^