K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng của ba phân số là \(\dfrac{2}{5}\cdot3=\dfrac{6}{5}\)

Ba phân số cách đều nhau nên tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ ba là \(\dfrac{6}{5}:2=\dfrac{3}{5}\)

Phân số thứ ba là \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\right):2=\dfrac{4}{15}:2=\dfrac{2}{15}\)

Phân số thứ nhất là \(\dfrac{2}{15}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{15}=\dfrac{7}{15}\)

Phân số thứ hai là \(\dfrac{6}{5}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\)

24 tháng 12 2023

Vì ba phân số cách đều nhau nên trung bình cộng là số ở giữa hai số thứ hai là 2/5

Kẹo rửa phân số thứ nhất cả phân số thứ hai là 1/3 chia 2 bằng 1/6

Phân số thứ nhất là 2/5 - 1/6 = 7/30

Phân số thứ ba là 7/30 + 1/3 = 17/30

Đáp số phân số thứ nhất là 7/30/6 thứ hai 2/5 phân số thứ ba 17/30

21 tháng 2 2017

Hiệu phân số thứ nhất và phân số thư 2 là :

1/3 : 2 = 1/6

Trung bình cộng 3 phân số chính là phân số thứ 2 bằng 2/5

Phân sô thứ nhất là :

2/5 - 1/6 = 7/30

Phân số thứ 3 là :

2/5 + 1/6 = 17/30

21 tháng 2 2017

3 số đó lặp thành cấp số cộng rồi

14 tháng 4 2022

Tổng 3 phân số là: \(\dfrac{2}{3}\times3=2\)

Tổng 2 phân số đầu là: \(\dfrac{2}{5}\times2=\dfrac{4}{5}\)

Phân số thứ ba là: \(2-\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{5}\)

Phân số thứ nhất là: \(\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\right):2=\dfrac{1}{2}\)

Phân số thứ hai là: \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

14 tháng 4 2022

Bạn ơi bạn ghi mình không thấy cái ở dưới nha bạn mà cảm ơn bạn vì đã giải nha .

4 tháng 2 2023

3 số lần lượt là a,b,c

Tổng số 1 và 2 là 9/11 => a+b=9/11

Lại có, Số thứ 3 kém trung bình cộng 3 số là 1/11

=> c + 1/11 = (a+b+c)/3

=> 3c + 3/11 = 9/11 +c

=> Tìm đc giá trị của c

Em cộng vào tổng a b xong chia 3 là ra đáp án cần tìm nhé.

Chúc em học tốt!

Bài 1: Từ các số 0, 3, 2 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau ?Bài 2: Trên 1 đoạn đường 1km, người ta trồng cây 2 bên đường, cách 20m trồng 1 cây( ở hai đầu đường là đèn cao áp). Hỏi đoạn đường đó có bao nhiêu cây ?Bài 3: Trung bình cộng của 2 phân số bằng \(\frac{5}{7}\). Nếu gấp phân số thứ nhất lên 2 lần thì trung bình cộng của chúng bằng \(\frac{3}{4}\). Tìm phân số thứ...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ các số 0, 3, 2 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau ?

Bài 2: Trên 1 đoạn đường 1km, người ta trồng cây 2 bên đường, cách 20m trồng 1 cây( ở hai đầu đường là đèn cao áp). Hỏi đoạn đường đó có bao nhiêu cây ?

Bài 3: Trung bình cộng của 2 phân số bằng \(\frac{5}{7}\). Nếu gấp phân số thứ nhất lên 2 lần thì trung bình cộng của chúng bằng \(\frac{3}{4}\). Tìm phân số thứ nhất.

Bài 4: Trung bình cộng 3 số bằng 150. Trong đó số thứ nhất hơn số thứ hai 15 đơn vị và kém số thứ ba 12 đơn vị. Tìm số thứ ba.

Bài 5: Trung bình cộng của 2 phân số bằng \(\frac{14}{9}\). Nếu tăng phân số thứ hai gấp 4 lần thì trung bình cộng của chúng bằng \(\frac{91}{18}\). Tìm phân số thứ nhất.

Bài 6: Trung bình cộng ba số bằng 180. Số thứ nhất gấp rưỡi số thứ hai và bằng \(\frac{3}{5}\) số thứ ba. Tìm số thứ nhất.

Bài 7: Trung bình cộng của tử số và mẫu số của 1 phân số bằng 16. Nếu gấp tử số lên 3 lần thì phân số đó bằng 1. Tìm phân số đã cho.

Bài 8: Trong hộp có số bi màu vàng nhiều gấp 4 lần số bi màu đỏ. Biết số bi màu vàng nhiều hơn số bi màu đỏ là 75 viên. Hỏi trong hộp có tất cả bao nhiêu viên bi ?

1
22 tháng 12 2019

Bài quá dài nên mình chỉ ghi kết quả thôi

Bài 1: có 4 số

Bài 2: 49 cây

Bài 3: phân số thứ nhất là \(\frac{1}{14}\)

Bài 4: số thứ ba là 163

Bài 5: phân số thứ hai là \(\frac{7}{3}\)

Bài 6: số thứ nhất là 162

Bài 7: phân số đã cho là \(\frac{8}{24}\)

Bài 8: trong hộp có tất cả 125 viên bi

30 tháng 5 2021

gọi ps thứ 3=x

ta có:

(x+1/2+1/3)/3=1

x+1/2+1/3=3

x=13/6

30 tháng 5 2021

Tổng của 3 phân số là :

1 x 3 = 3

Phân số thứ 3 là :

\(3-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{13}{6}\)

                              Đáp số:....

30 tháng 3 2017

Gọi p/s thứ nhất là \(\dfrac{1}{x}\), p/s thứ 2 là \(\dfrac{1}{y}\), p/s thứ 3 là \(\dfrac{1}{z}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\) (1)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\); \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\).

Thay biểu thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\) trên vào (1) ta được :

\(5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z}=1\Rightarrow z=6\) Vậy phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\left(Đề-bài\right)\)

Bài toán tổng hiệu \(\dfrac{1}{x}\) là số lớn, \(\dfrac{1}{y}\) là số bé (do \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\) ra số dương).

Vậy \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{6}+5\cdot\dfrac{1}{6}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phân số thứ nhất là \(\dfrac{1}{2}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{1}{3}\), phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

30 tháng 3 2017

cái này trong ''đường lên đỉnh Olympia'' tuần trước nè :">