Nêu đặc điểm tiến hóa về hình thức sinh sản từ lớp cá cho tới lớp thú.Nêu đặc điểm tiến hóa về hình thức sinh sản từ lớp cá cho tới lớp thú.
( giúp em với ạ! em sắp thi rồi )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh:
- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.
- Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).
- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ
- Bộ não phát triển.
Câu 1
Đặc điểm chung của thú :
+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất
+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ
+ Tim 4 ngăn
+ Có bộ lông bao phủ cơ thể
+ Bộ răng phân hóa thành :
- Răng cửa
- Răng nanh
- Răng hàm
+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não
+ Là động vật hằng nhiệt
+ Câu tạo:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Câu 2
Lợi ích gồm :
+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )
+ Dược phẩm
*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị
- Xương
- Mật
+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)
Biện pháp gồm :
+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )
+ Xây các khu bảo tồn thực vật
Nguyên nhân gồm :
+ Ô nhiễm môi trường
+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:
- Đốt rừng
- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi
+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật
Trở lời:
*Trước hết sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa.
*Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính là:
-từ thụ tinh ngoài=>thụ tinh trong
-Từ để nhiều trứng=>Đẻ con
-Từ phôi phát triển qua biến thái=>trực tiếp(không có nhau thai)=.Trực tiếp có nhau thai
-Từ không có tập tính bảo vệ rừng=>Làm tổ ấp trứng=>Đào hang, lót ổ
-Từ ấu trùng tự kiếm mồi=>Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi=>Nuôi con bằng sữa mẹ
*VD nè
-Từ thụ tinh ngoài(cá chép)-->thụ tinh trong (thỏ)
-Từ đẻ nhiều trứng(cá chép)-->đẻ con(mèo)
-Không có tập tính bảo vệ trứng(cá)=-->Làm tổ ấp trứng(Chim)-->Đào hang, lót ổ(thỏ)
-Từ ấu trùng tự đi kiếm mồi-->Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi(Chim)-->Nuôi con bằng sữa mẹ(kanguru)
-Từ phôi phát triển qua biến thái (ếch)--.trực tiếp(chim)--.Trực tiếp có nhau thai(thỏ)
Hok tốt
Sinh sản của cá:
-Cá cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15-20 vạn trừng vào các cây thủy sinh.
-Thụ tinh ngoài.
Sinh sản của ếch:
-Đẻ nhiều trứng.
-Thụ tinh ngoài.
Sinh sản của thằn lằn:
-Đẻ từ 5-10 trứng.
- Thụ tinh trong.
Sinh sản của chim:
-Đẻ 2 trứng.
-Thụ tinh trong.
Sinh sản của thú:
-Đẻ con.
-Thụ tinh trong.
Bộ có đặc điểm sinh sản kém nhất là bộ thú huyệt. Vì chúng chỉ mới đẻ trứng chx đẻ con và chx có vú.
Sự tiến hóa về sinh sản:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
Cá | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Ếch | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Bò sát | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Chim | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
Thú | Thụ tinh trong | Đẻ con | Trực tiếp (có nhau thai) | Đào hang, lót ổ | Bằng sữa mẹ |
1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
SS cá:
+Thụ tinh ngoài.
+Đẻ trứng.
+...............................
SS ếch:
+Thụ tinh ngoài.
+Đẻ trứng.
+............................
SS thằn lằn:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ trứng.
+.........................
SS chim:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ trứng.
+....................
SS Thú:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
+.......................
- Sinh sản cá:
+ Thụ tinh ngoài.
+ Đẻ trứng (15-20 vạn trứng)
+ Trứng→phôi
- Sinh sản ếch:
+Thụ tinh ngoài.
+ Đẻ trứng, trứng ít noãn hoàng
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn
- Sinh sản của thằn lằn
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp
- Sinh sản chim:
+ Thụ tinh trong.
+ Đẻ trứng (2 trứng/lứa), trứng nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi
- Sinh sản thỏ:
+ Thụ tinh trong.
+ Thai phát triển trong bụng mẹ.
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.