K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

a

18 tháng 3 2022

A

19 tháng 3 2022

D

Câu 24. Trong pascal, cho đoạn chương trình:Assign(f1,‟Input.dat‟); Reset(f1);While not eoln(f1) do BeginRead(f1,x);Write(x, ‘ '); End;Close(f1); A. Xuất dữ liệu trong tệp Input.dat ra màn hình;   B. Ghi dữ liệu vào tệp Input.dat; C. Gắn tên tệp Input.Dat cho biến tệp f1;              D. Mở tệp Input.dat để đọc; Câu 25. Đoạn chương trình sau thực hiện: Assign(f1,‟Input.dat‟); Assign(f2,‟Output.dat‟); Reset(f1); Rewrite(f2);While not EOF(f1)...
Đọc tiếp

Câu 24Trong pascal, cho đoạn chương trình:Assign(f1,‟Input.dat‟); Reset(f1);

While not eoln(f1) do 

Begin

Read(f1,x);Write(x, ‘ '); 

End;

Close(f1);

 

A. Xuất dữ liệu trong tệp Input.dat ra màn hình;   B. Ghi dữ liệu vào tệp Input.dat;

 

C. Gắn tên tệp Input.Dat cho biến tệp f1;              D. Mở tệp Input.dat để đọc;

 

Câu 25. Đoạn chương trình sau thực hiện: Assign(f1,‟Input.dat‟); Assign(f2,‟Output.dat‟); Reset(f1); Rewrite(f2);

While not EOF(f1) do

Begin

Read(f1,x); Write(f2,x,’ ’);

End;

Close(f1); 

Close(f2);

 

Đọc dữ liệu từ tệp Input.dat và ghi dữ liệu ra tệp Output.dat trên cùng một dòng.

B.Đọc dữ liệu từ tệp Input.dat và ghi dữ liệu ra tệp Output.dat trên nhiều dòng.

Đọc dữ liệu từ tệp Output.dat và ghi dữ liệu ra tệp Input.dat trên nhiều dòng.

Đọc dữ liệu từ tệp Output.dat và ghi dữ liệu ra tệp Intput.dat trên cùng một dòng.

 

Câu 26. Cho tệp B13.TXT chỉ có một dòng „abcdefgh‟ và chương trình sau: Var f:text; S1:string[3]; S2:string;

Begin

Assign(f,’B13.TXT’); 

Reset(f); 

Read(f,S2,S1);

Readln

End.

 

Sau khi chạy chương trình trên thì S1,S2 có kết quả là

 

a. S1=’absdefgh’; S2=’ ’

b. S1=’ ’; S2=’abcdefgh’

 c. S1=’abcde’;S2=’fgh’

d. Cả a,b,c sai

1

Câu 24: A

Câu 25: A

 

17 tháng 4 2022

trl bài 1 hay bài 2 cũng đc 

17 tháng 4 2022

gi vay

18 tháng 2 2021

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).