1. Tính chất vật lí , hoá học của oxi 2. Định nghĩa oxit , công thức của oxit , phân loại và cách gọi tên oxit 3. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 4. Tính chất vật lí , hoá hợp của hiđro 5. Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
1. Cách thu khí oxygen? Giải thích
Đẩy nước do khí Oxi ít tan trong nước hoặc thu bằng cách ngửa bình do khí Oxi nặng hơn không khí
2.cách thu khí hidrogen? Giải thích
Đẩy nước do khí hidrogen ít tan trong nước hoặc thu bằng cách úp bình do khí hidrogen nhẹ hơn không khí
a, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ----to----> Fe3O4
Mol: 0,09 0,06 0,03
\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=0,06.32=1,92\left(g\right)\)
b,
PTHH: 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2
Mol: 0,02 0,06
\(m_{KClO_3}=0,02.122,5=2,45\left(g\right)\)
a, Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
THeo PT: \(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
b, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,08.158=12,64\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\).
PTHH : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Mol : 3 : 2 : 1
Mol 0,04 ← 0,02
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\left(0,04\right).\left(22,4\right)=0,896\left(l\right)\).
b) Từ phương trình ở câu a \(\Rightarrow n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\).
PTHH : \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Mol : 2 : 1 : 1 : 1
Mol : 0,08 ← 0,04
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=\left(0,08\right).158=12,64\left(g\right)\).
SGK có đó bạn
trả lời nhanh ngắn gọn dễ hiểu quá