K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật là:A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.                      B. Cành cây đung đưa trước gió.C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.                         D. Em bé đang đi xe đạp.Câu 14: Đơn vị của trọng lực là:A. Niuton (N).          B. Kilogam (Kg).                  C. Lít (l).                    D. Mét (m).Câu 15: Cho ba khối kim loại: đồng,...
Đọc tiếp

Câu 13: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật là:

A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.                      B. Cành cây đung đưa trước gió.

C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.                         D. Em bé đang đi xe đạp.

Câu 14: Đơn vị của trọng lực là:

A. Niuton (N).          B. Kilogam (Kg).                  C. Lít (l).                    D. Mét (m).

Câu 15: Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1 kg. Khối kim loại có trọng lượng lớn nhất là

A. Đồng.                    B. Nhôm.                    C. Sắt.             D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.

4
19 tháng 3 2022

C

A

D

19 tháng 3 2022

C

A

D

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Người thợ bê thùng hàng từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe chở than làm xe chuyển động. C. Một bạn đang cố sức đẩy chiếc tủ nhưng không đẩy nổi. D. Bạn học sinh đang dùng ròng rọc kéo lá cờ lên cao. 2. 1 Jun được định nghĩa là A. công của một lực bất kì làm vật chuyển dịch được 1m theo phương của lực. B. công...
Đọc tiếp

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? 
A. Người thợ bê thùng hàng từ thấp lên cao. 
B. Người công nhân đang đẩy xe chở than làm xe chuyển động. 
C. Một bạn đang cố sức đẩy chiếc tủ nhưng không đẩy nổi. 
D. Bạn học sinh đang dùng ròng rọc kéo lá cờ lên cao. 
2. 1 Jun được định nghĩa là 
A. công của một lực bất kì làm vật chuyển dịch được 1m theo phương của lực. 
B. công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường 1m. 
C. công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m. 
D. công của lực 1N làm dịch chuyển vật một đoạn 1m theo phương của lực 
3. Một lực F không đổi tác dụng vào vật và thực hiện một công là A. Nếu quãng đường dịch chuyển giảm đi 3 lần thì công A sẽ 
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần. 
4. Khi người công nhân đẩy thùng hàng chuyển động trên mặt đất, ta nói có công cơ học. Lực thực hiện công trong trường hợp này là 
A. trọng lực tác dụng lên thùng hàng. B. lực đẩy của người. 
C. lực đẩy Ác-si-met của không khí. D. phản lực của mặt đất. 
5. Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? 
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công. 
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực. 
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi. 
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và cả đường đi. 
6. Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Cường độ lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên lần lượt là 
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J . B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J. 
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J. D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J. 
7. Khi thả cho viên bi lăn từ đỉnh đến chân của mặt phẳng nghiêng, động năng của hòn bi lớn nhất khi hòn bi ở 
A. giữa mặt phẳng nghiêng. B. chân mặt phẳng nghiêng.  
C. đỉnh mặt phẳng nghiêng. D. đỉnh hoặc chân mặt phẳng nghiêng. 
8. Nếu chọn mốc tính thế năng ở mặt đất thì trong các trường hợp sau, vật nào không có cơ năng? 
A. Lò xo để tự nhiên trên mặt đất. B. Lò xo bị nén và đặt ngay trên mặt đất. 
C. Viên phấn đang từ trên cao xuống đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. 
9. Công suất được xác định bằng  
A. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 
B. lực tác dụng lên vật trong thời gian 1 giây. 
C. công thức P = A.t. 
D. công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét. 
10. Động năng của vật sẽ bằng không khi 
A. vật chuyển động thẳng đều. 
B. độ cao của vật so với vật mốc không thay đổi. 
C. khoảng cách của vật với vật mốc không thay đổi. 
D. vật đứng yên so với vật mốc. 

1

1c 2c 3b 4a 5a 7a 8a 9a 10d

6,

Do dùng ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về đường đi và thiệt 2 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\end{matrix}\right.\)  

Từ đây ta nhận thấy có mỗi đáp án D khớp với kết quả tính đc nên

\(\Rightarrow D\)  

10 tháng 4 2021

1)Trong những các trường hợp dưới đây , trường hợp nào có công cơ học?

_Một bạn học sinh đẩy một cái bàn dịch chuyển

_Nước ép lên bình đựng

_Quả bưởi rơi từ trên cây xuống

_Người lực sĩ đỡ quả tạ đứng yên.

Câu 2 cơ năng của vật trong các trường hợp sau thuộc dạng cơ năng nào

_chiếc cung đã được giương  => Thế năng đàn hồi

_Nước chảy lên đập cao làm quay tua bin nước => Động năng và thế năng

_nước được ngăn trên đập cao => Thế năng hấp dẫn

Câu 3: Tại sao mở lọ nước hoa trong lớp , lúc sau cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm của nước hoa ?đây là hiện tượng gì?

Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp học.

Câu4 Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh.hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?ĐÂY LÀ THỰC HIỆN CÔNG HAY TRUYỀN NHIỆT?

Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

4 tháng 1 2022

Bạn tự tóm tắt nhé !

Bài giải :

Ta có m = 2kg => p =10.m = 10.2 = 20 (N)

a) Lực đã thực hiện công cơ học là " Trọng lưc ( lực hút của trái đất ) "

Công thực hiện được của trọng lực là :

A = F.s = P.h = 20.4 = 80 (J)

c) Một làn gió thổi theo phương song song với mặt đất có cường độ 130N tác dụng vào quả dừa đang rơi thì công của gió lúc này là bằng 0 . Vì lực của gió tác dụng vào quả dừa theo phương vuông góc với phương di chuyển của quả dừa

6 tháng 10 2017

a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công.

b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công.

c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công.

30 tháng 12 2021

B

30 tháng 12 2021

B

17 tháng 4 2017

a) Lực kéo của đầu tàu hỏa.

b) Lực hút của Trái Đất (trọng lực), làm quả bưởi rơi xuống.

c) Lực kéo của người công nhân.

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúngA. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.Câu 2: Kết luận nào sau đây đúngA. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đung đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.

B. Dùng tay nén lò xo.

C. Mưa to làm gãy cành bàng.

D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.

1
18 tháng 9 2021

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Lời giải:

Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

A - sai

B, C, D - đúng

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Lời giải:

Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

A, C, D - sai

B - đúng

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đung đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

Lời giải:

Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.

B. Dùng tay nén lò xo.

C. Mưa to làm gãy cành bàng.

D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.

Lời giải:

Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 2 2018

Chọn A

Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động