K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Tham khảo:

 

Thiệt hại khi núi lửa phun trào

Gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió  chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.

Động đất xảy ra luôn mang lại những thiệt hại không mong muốn cho con người. Chúng ta thấy rằng khi một cơn địa chấn đi qua nó sẽ để lại những hậu quả hiển nhiên như: phá vỡ, hư hỏng, suy sụp các công trình xây dựng, thay đổi cấu tạo địa chất, gây ra sóng thần, hỏa hoạn…

20 tháng 3 2022

Núi lửa phun gây thiệt hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương, gây thiệt hại về người và tài sản. Tuy nhiên, các vùng đất đỏ phi nhiêu do dung nham bị phong hoá lại rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Siêu núi lửa sẽ 'huỷ diệt' Trái Đất trong 80 năm tới?Các siêu núi lửa đang nằm "ẩn mình" ở khắp nơi trên trái đất có thể phun trào bất cứ lúc nào và có thể khiến hàng trăm triệu người thiệt mạng.Theo các chuyên gia, nếu bất kỳ siêu núi lửa nào đang tồn tại như ngọn núi lửa trong công viên quốc gia Yellowstone, Mỹ, phun trào, hàng trăm triệu người sẽ thiệt mạng ngay lập tức và...
Đọc tiếp

Siêu núi lửa sẽ 'huỷ diệt' Trái Đất trong 80 năm tới?

Các siêu núi lửa đang nằm "ẩn mình" ở khắp nơi trên trái đất có thể phun trào bất cứ lúc nào và có thể khiến hàng trăm triệu người thiệt mạng.

Theo các chuyên gia, nếu bất kỳ siêu núi lửa nào đang tồn tại như ngọn núi lửa trong công viên quốc gia Yellowstone, Mỹ, phun trào, hàng trăm triệu người sẽ thiệt mạng ngay lập tức và hậu quả lâu dài có thể gây nguy hiểm cho toàn bộ hành tinh.

Theo International Business Times, trong báo cáo công bố vào năm ngoái, các chuyên gia thuộc Hiệp hội Khoa học châu Âu nhận định siêu núi lửa mang đến nhiều mối nguy hại cho loài người hơn bất kỳ hiểm họa địa chất nào khác, bao gồm thiên thạch, sóng thần, động đất hay quá trình nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, chính phủ các nước chưa chuẩn bị đầy đủ để đối phó với thảm họa này.

Dù động đất là nguyên nhân chính gây tử vong và thiệt hại trong vài thập kỷ qua, một nguy cơ toàn cầu là những vụ phun trào núi lửa lớn không thường xuyên xảy ra nhưng có tác động lớn hơn hẳn động đất cấp cao nhất.

Do ảnh hưởng sâu rộng đến khí hậu, an toàn thực phẩm, vận chuyển và cung ứng, các vụ phun trào có khả năng gây nên thảm họa trên toàn cầu. Chi phí đối phó và khả năng xử lý nằm ngoài năng lực của mọi quốc gia.

Một trong những siêu núi lửa lớn nhất thế giới đang ẩn mình tại Yellowstone. Vào tháng 4/2015, các nhà khoa học phát hiện một lượng magma khổng lồ trong lòng núi lửa bằng công nghệ địa chấn.

Ngọn núi lửa phun trào lần cuối cùng cách đây 640.000 năm, bao phủ nước Mỹ dưới lớp tro dày hàng mét. Các chuyên gia tin rằng nó sẽ sớm phun trào trở lại, với xác suất là 10% trong 8 thập kỷ tới, phá hủy bờ tây nước Mỹ và ảnh hưởng đến sản xuất lương thực trên toàn thế giới.

Siêu núi lửa là núi lửa phun trào hơn 1.000 km3 magma. Hai siêu núi lửa khác trên thế giới nằm ở hồ Toba, Indonesia và Atana Ignimbrite, Chile.

4
20 tháng 1 2019

Nguy hiểm

20 tháng 1 2019

nguy hiemr quá

29 tháng 12 2021

Núi lửa.

 

- Núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.

 

+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.

 

+ Núi lửa ngừng phun đã lâu là nững núi lửa đã tắt.

 

- Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.

 

- Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng phụ

 

b) Động đất.

 

- Là hiện tượng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.

 

- Để hạn chế thiệt hại do động đất:

 

+ Xây nhà chịu chấn động lớn

 

+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.

 

Kết luận: Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra

29 tháng 12 2021

kĩ năng khi xảy ra động đất?

– Nhanh chóng chui xuống gầm bàn, gầm giường, nắm chặt chân bàn, chân giường.

– Dùng tay ôm lấy mặt và đầu hoặc dùng các vật dụng có thể che được phần đầu như chăn, gối…

– Nếu không có gì để bảo vệ, bạn hãy nằm trên sàn cạnh một bức tường trong nhà, đồng thời bảo vệ đầu và cổ, chờ cho đến khi mặt đất ngừng rung chuyển.

21 tháng 12 2021

Nguyên nhân xảy ra hiện tượng động đất:

A. Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.Do Trái Đất quay quanh trục

B. Những dòng khí nóng phun trào lên cao một cách mạnh mẽ

C. Do Trái Đất quay quanh trục

D. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời

21 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2021

B

12 tháng 12 2021

Tham khảo

So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh

Đáp án :

Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.

- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất. - Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi. + Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất. + Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.

Núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái đất rất nóng, càng đi sâu về phía tâm Trái đất, nhiệt độ càng tăng lên. ... Những chất được phun trào ra từ miệng núi lửa sẽ rơi xuống sườn núi và chân núi, hình thành một ngọn núi hình nón.

Một núi lửa có nhiều thành phần cơ bản. Như đã nói ở trên, bên dưới núi lửa có một hồ chứa đá nóng chảy được gọi là lò mắc ma. ... Rất nhiều vật chất thoát ra sẽ tụ lại bên hông núi lửa, chồng chồng lớp lớp tạo thành các lớp khoáng chất. Sau nhiều vụ phun trào, các lớp này ngày càng đầy lên tạo thành hình dạng của núi lửa.

Thiệt hại khi núi lửa phun trào

Gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

- Khi động đất xảy ra: Để tránh bị thương, thậm chí mất mạng do động đất, nguyên tắc cơ bản nhất là tìm chỗ trú an toàn để tránh các vật cứng rơi vào đầu/người khi có rung lắc. Đối với những người đang ở trong nhà, có thể chui xuống gầm bàn/gầm giường, tránh xa các cửa kính, tránh di chuyển khi vẫn đang có chấn động.

hihihihihihi08/01/2020

-đặc điểm :

+bình nguyên:là dạng địa hình thẳng .bề mặt hơi thẳng hoặc gợn sóng.độ cao dưới 200m .có ngững bình nguyên cao gần 500m.

+cao nguyên:là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối lớn hơn 500m .có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng ,có sườn dốc

+ đồi : là dạng địa hình nhô cao ,đỉnh tròn ,sườn thoải ,độ cao tương đối không quá 200m

-giá trị:

+bình nguyên :đất đai màu mỡ , dân cư đông đúc ,phát triển ngành nông nghiệp ,nguồn nước dồi dào

+cao nguyên : thuận lợi cho các cây công nghiệp như hồ tiêu , cần sa ,...và chăn nuôi gia súc lớn

+đồi :tạo thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp

 https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-thuc-hanh-doc-luoc-do-dia-hinh-ti-le-lon-va-lat-cat-dia-hinh-don-gian.153483Hôm qua máy chị hết pin nên giờ mới giúp được nha
16 tháng 12 2021

mạng

 

14 tháng 12 2021

c

14 tháng 12 2021

C

27 tháng 12 2017

vậy là gì tớ ko bít

1    Cho bk sự khác nhau về hiện tượng ngày ,đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên Trái Đất ?

2     Cùng 1 lúc Trái Đất có những chuyển động nào ? Hậu quả ?

3     Cấu tạo bên trong của Trái Đất  gồm những lớp nào ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp ?

4     Nêu nguyên nhân sinh ra núi lửa ? Giá trị kinh tế của vùng núi lửa ?

5      Nêu nguyên nhân sinh ra động đất ? Hậu quả ? Khắc phục ?