Đồ dùng điện được chia làm mấy nhóm ? Kể tên, cho ví dụ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các ngành thực vật: Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
Ví dụ: Tảo, rêu, dương xỉ, cây thông, cây bưởi.
- Ngành hạt kín tiến hóa nhất vì:
+) Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân đứng, thân leo, thân bò…., lá đơn, lá kép….) trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
+) Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả nên được bảo vệ tốt hơn.
+) Môi trường sống đa dạng.
thực vật được chia thành 5 nhóm :
Tảo: tảo xắn
Rêu: rêu
Quyết : cây dương xỉ
Hạt trần: cây thông
Hạt kín: xoài, ổi
Hạt kín tiến hóa nhất vì:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
+ Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả nên được bảo vệ tốt hơn
+ Môi trường sống đa dạng và phong phú
I. Cầu chì: 1. Công dụng: - Là loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho mạch điện, thiết bị điện. 2.Cấu tạo và phân loại. a) Cấu tạo - Cầu chì gồm 3 phần: 1 vỏ, 2 các cực giữ, 3 dây chảy. b) Phân loại. - Có nhiều loại cầu chì, người ta dựa vào hình dạng mà phân ra các loại. cầu chì hộp, ống , nút... 3. Nguyên lý làm việc. - Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ, nên khi sảy ra sự cố sẽ ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy và đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện và đồ dùng bằng điện không bị hỏng.
II. Aptomat. - Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động khi có ngắn mạch và quá tải. aptomat phối hợp cả chức năng cầu dao và cầu chì. - Khi mạch điện ngắn mạch hoặc quá tải dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, aptomat tác động, tự động ngắt điện.
Tham khảo
Nhóm thực vật | Đặc điểm nhận dạng |
Cây rêu | Nhỏ, sống ở những nơi ẩm ướt. |
Cây dương xỉ | Lá non cuộn tròn, dưới lá già có các túi bào tử. |
Cây thông (hạt trần) | Hạt nằm lộ trên lá noãn hở. |
Cây cam (hạt kín) | Hạt được bao bọc bên trong quả. |
Tên các nhóm thực vật thì sẽ là: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. Còn nếu có thêm chữ "cây" thì sẽ là ví dụ cụ thể của loài rồi
Câu 2 :
a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu
b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
c)
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu
Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..
Các bộ ở lớp thú đã học:
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ thú Túi: Kanguru, Koala
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đồ dùng điện gia đình đc phân chia làm 3 nhóm: điện- quang( đèn điện...), điện- nhiệt( bàn là điện, nồi cơm điện...), điện- cơ(quạt điện, máy bơm nước...)