K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Vào thế kỉ XIV-> XVII:

- Nông nghiệp:

+ Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng

+ Không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang

+ Ruộng đất công bị cường hào địa chủ đem bán

=> Ruộng đất bỏ hoang, đói kém xảy ra dồn dập, nông dân phải bỏ làng phiêu bạc nơi khác, chứng tỏ nhà nước không quan tâm đến kinh tế và nhân dân

Vào thế kỉ XVIII:

- Nhận xét: chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp, vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm, phủ chúa quanh năm hội hè , yến tiệc. Quan lại thì "Đục nước béo cò", ruộng đất của nhân dân bị cường hào địa chủ lấn chiếm.

=> Chính quyền phong kiến đàng ngoài suy sụp.

23 tháng 3 2022

Tham khảo

 

+ Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả những lạc quan của nhân dân.

+ Lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.


 

23 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nghệ thuật dân gian

-Sân khấu :như ca ,múa được phục hồi nhanh chóng

-Điêu khắc và kiến trúc thể hiện rõ nét và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm

2 tháng 5 2021

Kiến trúc:xuất hiện tháp ep phen

kinh tế:lỗ 3 tỷ usd

văn hoá: đi đến đâu, chửi đến đó

23 tháng 10 2023

Sự mở rộng lãnh thổ của nước ta từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là một quá trình quan trọng trong lịch sử đất nước. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã khám phá, chiếm đóng nhiều vùng đất ở phía nam, đặc biệt là miền Trung và miền Nam. Sự mở cửa các cảng biển cùng quá trình thương mại với các quốc gia phương Tây đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và giao lưu văn hóa. Tuy nhiên, quá trình này cũng đòi hỏi sự đấu tranh và xây dựng hạ tầng để bảo vệ cũng như duy trì quyền kiểm soát. Điều này đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa và đóng góp vào phong cách sống của người dân ở các vùng đất mới. Phía nam của nước ta đã trở thành một phần quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào phần kinh tế và văn hóa của đất nước.

21 tháng 5 2019

 - Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

    - Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

4 tháng 4 2017

Trả lời:

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399


10 tháng 4 2017

Câu hỏi nói về thế kỉ XVI - XVII em nhé.

Xin chia buồn là em đã lạc kiến thức rồi...

Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

7 tháng 3 2022

đã hoàn toàn có trong sgk nên bạn có thể xem trong đấy ok chứhihi

7 tháng 3 2022

đốt sách sgk rồi 😥