Bài 1 (3,0 điểm): Tục ngữ là “túi khôn" của nhân dân, cho ta nhiều kinh nghiệm
quí báu và những bài học bổ ích trong cuộc sống. Sách giáo khoa Ngữ văn 7,
tập hai, NXB Giáo dục có câu tục ngữ sau:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 1 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào mà em đã học? Em hãy
chép 1 câu tục ngữ thuộc chủ đề câu tục ngữ trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên có mấy lớp nghĩa? Chỉ rõ các lớp nghĩa của
câu tục ngữ. Theo em lớp nghĩa nào quyết định giá trị của câu tục ngữ?
Câu 3 (1,0 điểm): Bài học được rút ra từ câu tục ngữ trên là gì?
Bài 2 (5,0 điểm): Nhân dân ta thường nói: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
--------------HẾT----------------
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phieu hoc tap 1:
(1)ve thien nhien,hien tuong.
(2)dua vao nhung su viec trog thuc te,cs cua con nguoi xung quanh.
(3)giup ta biet cach van dung tu nhien,thien nhien,thien van,...de du doan ap dung vao cs
Phieu hoc tap so 2:
(1)ve lao dong,san xuat
cau 2,3 deu giong nhu phieu hoc tap 1
Âm hán việt : quốc , sơn , hà , Nam , đế cư
Nghĩa : nước , núi , sông , nước Nam , ở
Nam | quốc | sơn | hà | Nam | đế cư |
tên nước | nước | núi | sông | tên nước | vua ở |
A .MB: dẫn dắt và nêu VĐNL
- tục ngữ Việt Nam vô cùng phong phú,lấp lánh sắc màu trí tuệ nhân dân
-nói đến nội dung của tục ngữ,người ta bảo đó là túi khôn dân gian .vậy chúng ta hiểu thế nào là túi khôn dân gian ? túi khôn ấy được biểu hiện cụ thể trong đời sống như thế nào ,nhất là trong những bài ca dao?
B .TB lp luận như sau;
* giải thích khái niệm
túi khôn dân gian là kho báu trí tuệ của nhân dân lao động xưa .là kho tri thức và kinh nghiệm thực tiễn vô cùng phong phú ,quý giá.ko một lĩnh vực nào nào của đời sống và cuộc đấu tranh sinh tồn của nhân dân mà tục ngữ ko chạm tới ,về thiên nhiên ,vũ trụ -xã hội và con người ... bằng những câu nói ngắn gọn hàm xúc ,giàu vần nhịp điệu ,hình ảnh dễ nhớ,dễ chuyền
*cm qua các bài ca dao
(cái này chỉ cần đưa dẫn chứng và phân tích ngắn gọn ,bạn tự làm nhé)
c.KB;
mở rộng ,nâng cao vấn đề
_giữ gìn và phát huy những câu tục ngữ ấy
-liên hệ vói ngày nay
(mk viết mỏi cả tay ,thề ko chép mạng)
hok tốt
KT
1.
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
2. Nông nghiệp:
- Được phục hồi và phát triển.
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất.
- Ruộng đất tư điền trang thái ấp nhiều lên.
Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề.
- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, lập làng nghề thủ công.
Xã hội:
– Xã hội ngày càng phân hóa giữa các tầng lớp sâu sắc.
+ Tầng lớp thống trị : Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ
+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.
Văn hóa:
- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng, phong phú: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng,...
- Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Giáo dục:
- Mở rộng quốc tử giám.
- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.
Khoa học kĩ thuật:
- Thành lập quốc sử viện.
- Quân sự, y học đạt được nhiều thành tựu.
Kiến trúc và điêu khắc:
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Thành Tây Đô, tháp Phổ Minh,...
- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.
Em tham khảo:
Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Chính hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Ôi! Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh. Chị là điển hình cho người phụ nữ Việt Nam.
Trợ từ+ Thán từ: In đậm nghiêng
Tham khảo:
Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp của một người phụ nữ phong kiến xưa. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị không ngại hạ mình van xin, nài nỉ. Để cứu chồng, chị phải bán con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu đau đớn như đứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê" ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cả gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở chị đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng" của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình". Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Qua đó, ta thấy chị Dậu chính là hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
1. Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,...).
2. Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em:
+ Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.
+ Biết rõ mong muốn, những khả năng, khó khăn, thách thức của bản thân để có thể đặt mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp.
3. Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần:
+ Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt động, tình huống cụ thể.
+ Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
+ So sánh những nhận xét đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của mình.
+ Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
Ý kiến “Cười là một hình thức chế ngự cái xấu” đã diễn tả chính xác về các hình thức của tiếng cười trong truyện hài kịch, truyện cười. Tiếng cười trong hài kịch thường phê phán những nhân vật hà tiện, tham lam, kiêu căng, khoe mẽ,… Nhân vật ông Giuốc-đanh trong “Trưởng giả học làm sang” là một nhân vật điển hình. Vì muốn trở thành quý tộc, ông đã tự biến mình thành kẻ ngu dốt hài hước bị mọi người xung quanh lợi dụng. Còn tiếng cười trong truyện cười nhằm chế giễu những thói hư tật xấu, những điều trái tự nhiên, trái thuần phong mỹ tục của con người. Nhân vật chủ cửa hàng trong Treo biển, hay nhân vật anh có áo mới trong truyện Lợn cưới áo mới là những nhân vật đáng bị phê phán, chế giễu. Tóm lại, tiếng cười không chỉ có vai trò giải trí mà còn có mục đích chế ngự cái xấu trong xã hội.
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai
-Trẻ em như búp trên cành
-Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn thơ ngây
-Trẻ nhà người như trẻ nhà ta
trẻ em như búp trên cành
biết ăn biết học hành là ngoan
- Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.
- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:
(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai
Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng
(2) Làm trai lấy được vợ hiền
Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon