Trình bày khái niệm và phân loại:môi trường, nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái. Cho ví dụ vận dụng.
Giúp mình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian. Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
2.
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
- Các nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, … tác động trực tiếp lên đời sống của sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái hữu sinh: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật, … tác động gián tiếp hoặc trực tiếp lên đời sống sinh vật.
- Giới hạn sinh thái ở các loài động vật khác nhau là khác nhau.
- Ví dụ: cá rô phi có giới hạn sinh thái nhiệt độ là 50C – 420C, vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn sinh thái nhiệt độ từ 00C – 900C.
Tham khảo!
Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh | Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh |
- Là những nhân tố vật lí, hóa học của môi trường; các nhân tố này tác động đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí và tập tính của sinh vật. | - Là các nhân tố sống tác động đến sinh vật; các nhân tố này tạo nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hoặc đối địch). |
- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… là các nhân tố vô sinh tác động đến cây xanh. | - Ví dụ: Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm. |
Đáp án A
(I)sai => Giới hạn sinh thái của
mỗi loài là khác nhau
(II)sai => Khi hai loài trùng nhau
về ổ sinh thái dinh dưỡng, chúng
THƯỜNG cạnh tranh nhau dẫn đến
sự phân li ổ sinh thái. Trùng lặp ổ sinh
thái là nguyên nhân dẫn đến cạnnh
tranh nhưng nếu không vượt sức chứa
của môi trường thì không cạnh tranh.
(Có ID t sp chọn ý này đúng)
(III) sai => Loài có giới hạn sinh thái rộng
về nhân tố sinh thái này thì CÓ THỂ
hẹp về nhân tố sinh thái khác (IV) đúng
Đáp án A
(I) sai => Giới hạn sinh thái của mỗi loài là khác nhau
(II) sai => Khi hai loài trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng, chúng THƯỜNG cạnh tranh nhau dẫn đến sự phân li ổ sinh thái. Trùng lặp ổ sinh thái là nguyên nhân dẫn đến cạnnh tranh nhưng nếu không vượt sức chứa của môi trường thì không cạnh tranh. (Có ID t sp chọn ý này đúng, bây giờ mới nghĩ ra sao sai :v )
(III) sai => Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này thì CÓ THỂ hẹp về nhân tố sinh thái khác
(IV) đúng
Đáp án B
(1) đúng, ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
(2) sai, (3) và (4) đúng:
- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống sinh vật.
- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái cơ bản:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. Trong đó con người là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật
Chọn D.
I. -> sai. Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
II. ->đúng. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định về một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
III. ->sai. Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
IV.->đúng. Loài có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng thì khả năng có vùng phân bố rộng.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.