Vì sao nói càng ở mức độ cao thì đặc điểm tổ chức cơ thể của động vật càng hoàn thiện? Nêu ví dụ cụ thể 1 hệ cơ quan?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật
Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú và các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...
có thể là do một chấn thương riêng lẻ (ví dụ chấn thương xuyên thấu) hoặc hoạt động lặp đi lặp lại (mạn tính, gây ra bệnh về gân). Vận động thường không thay đổi, nhưng tổn thương bán phần có thể tiến triển thành tổn thương hoàn toàn, đặc biệt khi có lực tác động đáng kể hoặc lặp đi lặp lại.
Tham khảo:
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
-Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
-Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Vì mấy con thua có xương bt sẽ gầy. :))
Đùa tí thoii :
Chứng minh: lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Hô hấp bằng phổi
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Thú là động vật hằng nhiệt
- Nói “Các hệ cơ quan trong cơ thể động vật có mối quan hệ mật thiết với nhau” vì: Cơ thể động vật là một thể thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan hay hệ cơ quan trong cơ thể đều liên quan mật thiết và phối hợp chặt chẽ với nhau để đảm bảo sự sống của cơ thể. Nếu tác động vào một cơ quan, hệ cơ quan thì các cơ quan, hệ cơ quan khác và toàn bộ cơ thể cũng bị ảnh hưởng.
- Ví dụ: Khi mang vác vật nặng, hệ vận động chịu tác động trực tiếp nhưng các hệ cơ quan khác cũng có sự phối hợp hoạt động như:
+ Tim đập nhanh (hệ tuần hoàn tăng nhịp tim để đưa oxygen và chất dinh dưỡng đến đáp ứng nhu cầu năng lượng cho các tế bào hoạt động).
+ Thở nhanh và sâu (hệ hô hấp tăng nhịp để cung cấp đủ oxygen và đào thải kịp thời carbon dioxide).
+ Da đỏ lên, toát mồ hôi (mạch máu dưới da dãn ra, toát mồ hôi để tỏa nhiệt).
Ta xét chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh:
+ Đại não ngày càng phát tiển thể tích tăng , có những trung khu phản ứng có chức năng riêng như trung khu vận động , cảm giác, ...
+ Có khả năng phối hợp nhiều phản ứng phức tạp và hình thành được nhiều phản xạ có điều kiện thích nghi với đời sống môi trường luôn thay đổi: từ những động vật chỉ có toàn phản xạ có điều kiện đên hệ thần kinh có thể hình thành nhiều phản xạ có điều kiện khỉ , động vật linh trưởng
+ Số lượng tế bào thần kinh ngày càng nhiều, phân bố ngày càng tập trung, mức độ chuyên hoá ngày càng cao.
+ Hệ thần kinh lưới đối xứng toả tròn => hệ thần kinh chuỗi hạch => dạng ống đối xứng hai bên.
Trong đó:
- Hệ thần kinh lưới số tế bào thần kinh ít, phân bố rải rác đều khắp cơ thể có thể phản ứng lại với tất cả phản ứng nhưng hiệu quả phản ứng thường thấp
- Hệ thần kinh chuỗi hạch lượng tế bào thần kinh hơn, phân bố tập trung thành hạch tuy nhiên hiệu quả phản ứng chưa cao
- Hệ thần kinh dạng ống: tiến hóa nhất vì số lượng tế bào thần kinh lớn tập trung lại ở não và tủy sống và các hạch có hệ thống dây thần kinh ngoại biên mang lại hiệu quả phản ứng nhanh, chính xác, ít tốn năng lượng