b) Diện tích hình bình hành là 600 m² . Hình bình hành có chiều cao và độ dài đáy là:
a. Chiều cao là 300m, độ dài đáy là 300m
b. Chiều cao là 20m, độ dài đáy là 30m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó là:
\(48\div2=24\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình bình hành đó là:
\(24\times24=576\left(cm^2\right)\)
một hbh có độ dài đáy là 4836 chiieeuf cao bằng 1/12 độ dài đấy tính diện tích hbh đó
Bài 2:
Diện tích là: \(100\cdot50=5000\left(m^2\right)\)
Khối lượng thóc thu được là:
\(5000:100\cdot50=50\cdot50=2500\left(kg\right)=25\left(tạ\right)\)
a) Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |-----|-----|-----|
Đáy: |-----|-----|-----|-----|-----|
Tổng: 48 cm
Độ dài chiều cao của hình bình hành đó là:
48 : (3 + 5) x 3 = 18 (cm)
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
48 - 18 = 30 (cm)
b) Diện tích của hình bình hành đó là:
30 x 18 = 540 (cm2)
Đáp số: 54- cm2.
Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |--------|--------|--------|
Độ dài đáy: |--------|--------|---------|--------|--------|
Tổng: 48cm
a) Độ dài đáy của HBH đó là:
\(48\div\left(3+5\right)\times5=30\)(cm)
Chiều cao của HBH đó là:
\(48-30=18\)(cm)
b) Diện tích HBH đó là:
\(30\times18=540\)(cm2)
a) 6 dm = 60 cm
Diện tích là:
60 × 47 = 2820 (cm²)
b) Chiều cao là:
60 × 3 : 5 = 36 (cm)
Diện tích là:
60 × 36 = 2160 (cm²)
Chiều cao của hình bình hành là:
\(12\) x \(2=24\) (\(cm\))
Diện tích của hình bình hành là:
\(12\) x \(24=288\) (\(cm^2\))
Đáp số: \(288\) \(cm^2\)
a) Đo độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành ABCD được:
Độ dài đáy DC là : 5(cm)
Chiều cao AH là : 3(cm)
b) Diện tích hình bình hành ABCD là: 15 (cm2)
Độ dài đáy là: (54+12):2=33(cm)
Độ dài chiều cao là 33-12=21(cm)
Diện tích là: \(33\cdot21=693\left(cm^2\right)\)
Chiều cao: (304-72):2=116(cm)
Độ dài đáy: 116+72=188(cm)
Diện tích: 188x116=21 808(cm2)
Độ dài đáy là (750+50):2=400(m)
Độ dài chiều cao là: 400-50=350(m)
Diện tích là:
\(400\cdot350=140000\left(m^2\right)\)
Rồi đề kêu làm cái j?
B